Tiêu chuẩn đánh giá

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng mạng lưới bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh hải dương năm 2013 (Trang 34)

Trong tất cả các quy định từng phần một nếu cơ sở không đạt một tiêu chuẩn nào đều coi là không đạt.

Một số tiêu chuẩn và cách đánh giá:

- Đánh giá thực hiện qui định về nhân sự và cơ sở vật chất. Quy ƣớc phân loại:

+ Tại thời điểm khảo sát cơ sở đang hoạt động nếu ngƣời PTCM không có mặt đƣợc coi là không có mặt thƣờng xuyên khi cơ sở hoạt động.

+ Nhà thuốc có diện tích khu trƣng bày, bảo quản dƣới 10m2

đƣợc coi là không đạt.

- Đánh giá thực hiện một số qui định khác về HNDTN. Quy ƣớc phân loại:

+ Niêm yết giá thuốc: lấy bất kỳ 20 loại thuốc đang bày bán và kiểm tra việc niêm yết giá trên từng đơn vị bán lẻ, nếu có 1 loại thuốc chƣa đƣợc niêm yết giá trên từng đơn vị bán lẻ đƣợc coi là niêm yết giá đạt 95% và tƣơng tự với tỷ lệ đƣợc tính nhƣ trên.

25

+ Việc ghi chép sổ sách theo dõi mua bán, xuất nhập theo mẫu qui định có ghi thông tin đầy đủ ở các cột, mục đƣợc coi là đạt nếu lấy bất kỳ 20 loại thuốc đang bày bán và kiểm tra việc ghi chép sổ sách theo dõi mua bán, xuất nhập theo mẫu qui định có ghi thông tin đầy đủ ở các cột, mục, nếu có 1 loại thuốc chƣa đƣợc ghi chép sổ sách theo dõi mua bán, xuất nhập đƣợc coi là không đạt.

+ Việc ghi chép sổ kiểm soát theo dõi số lô, hạn dùng của thuốc đƣợc coi là đạt nếu lấy bất kỳ 20 loại thuốc đang bày bán và kiểm tra việc ghi chép sổ sách theo dõi số lô, hạn dùng của thuốc theo mẫu qui định có ghi thông tin đầy đủ ở các cột, mục, nếu có 1 loại thuốc chƣa đƣợc ghi chép sổ sách theo dõi số lô, hạn dùng của thuốc đƣợc coi là không đạt.

+ Việc lƣu hóa đơn mua hàng hợp lệ là đạt nếu lấy bất kỳ 20 loại thuốc đang bày bán, cơ sở xuất trình đƣợc đủ hóa đơn chứng từ hợp lệ, nếu có 1 loại thuốc thiếu hóa đơn chứng từ hợp lệ đƣợc coi là không đạt.

2.2.6. Đảm bảo chất lượng nghiên cứu

Chọn điều tra viên:

- Điều tra viên (ĐTV) là cán bộ Phòng Quản lý hành nghề Y, dƣợc tƣ nhân - Sở Y tế có kinh nghiệm trong việc thẩm định các cơ sở theo nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP.

- Nghiên cứu viên chính (ngƣời thực hiện đề tài) sẽ trực tiếp thu thập số liệu cùng cán bộ SởY tế (100% số phiếu).

- Thống nhất kỹ lƣỡng về phƣơng pháp phỏng vấn, cách đánh giá các chỉ số và thông tin thu thập cho nghiên cứu.

Thử nghiệm và chỉnh sửa bộ công cụ thu thập:

- Trƣớc khi tiến hành điều tra chính thức, điều tra thử (pretest để kiểm tra tính logic và sự phù hợp của phiếu điều tra.Chỉnh sửa bộ tiêu chí khảo sát theo các phát hiện trong quá trình thử nghiệm để phiếu điều tra hoàn chỉnh.

26

- Các đối tƣợng đƣợc lựa chọn vào nghiên cứu sau khi đƣợc giải thích, nếu đồng ý tự nguyện tham gia trong nghiên cứu sẽ đƣợc phỏng vấn; trong trƣờng hợp cơ sở nào đó không tự nguyện tham gia vào nghiên cứu hoặc khi đến khảo sát 3 lần mà không gặp chủ cơ sở, danh sách đƣợc bổ sung bằng cách lấy sang phải cơ sở đã chọn 1 chữ số từ danh sách đã chọn.

- Nhóm điều tra viên thống nhất về cách phỏng vấn và về bộ câu hỏi. Giải thích mục đích điều tra khảo sát nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, không tiến hành thanh kiểm tra. Mặc trang phục áo blouse và tiến hành điều tra, không làm ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng của cơ sở. Kết quả điều tra đƣợc giữ bí mật, không công bố cho bên thứ 3 đƣợc biết.

- Các bƣớc điều tra gồm:

+ Bƣớc 1: Lập danh sách các cơ sở cần điều tra + Bƣớc 2: Xin giấy giới thiệu của Sở Y tế Hải Dƣơng + Bƣớc 3: Thống nhất cách thức thu thập số liệu + Bƣớc 4: Tiến hành điều tra

- Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn, quan sát, đánh giá một số điều kiện hành nghề của các cơ sở (nhà thuốc, quầy thuốc) và điền vào phiếu. Trƣớc khi kết thúc điều tra tại mỗi cơ sở, nhóm nghiên cứu có nhiệm vụ kiểm tra lại các nội dung của phiếu. Nếu phát hiện sai sót thì nghiên cứu viên chính cùng thành viên nghiên cứu sẽ xem xét lại và chỉnh sửa để hoàn thành phiếu điều tra.

2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu đƣợc thu thập và phân loại theo từng tiêu chí nghiên cứu và đƣợc thống kê theo thời gian.

- Dùng phƣơng pháp thống kê, mô tả để so sánh và tính % các chỉ tiêu. - Các số liệu nghiên cứu đƣợc xử lý trên phần mềm Excel.

27

Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Về thực trạng phân bố mạng lƣới bán lẻ thuốc năm 2013

3.1.1. Số lượng và cơ cấu các cơ sở bán lẻ thuốc tỉnh Hải Dương

Nghiên cứu, phân tích, đánh giá số liệu về số lƣợng các loại hình bán lẻ thuốc năm 2013 có bảng sau:

Bảng 3.1. Số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc tỉnh Hải Dương.

STT Loại hình CSBL Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Tổng số Nhà thuốc, trong đó : 109 13,3

- NTBV 10

- Nhà thuốc 99

2 Tổng số Quầy thuốc, trong đó: 238 29,0

- QTBV 11

- Quầy thuốc 227

3 Đại lý 209 25,5

4 Tủ thuốc TYT xã 265 32,3

Tổng cộng 821 100

Cơ cấu các hình thức đăng ký bán lẻ thuốc tại tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thể hiện qua hình sau:

28

32.3%

29.0% 13.3%

25.5%

Nhà thuốc Quầy thuốc Đại lý Tủ thuốc TYT xã

Hình 3.1. Cơ cấu các loại hình bán lẻ thuốc năm 2013

Nhận xét:

Qua khảo sát chúng tôi thấy nhà thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất: 13,3%, tiếp đến là Đại lý bán thuốc cho doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 25,5%. Loại hình chiếm tỷ lệ cao nhất là Tủ thuốc TYT xã chiếm 32.3%. QT chiếm 29,0%.

3.1.2. Hình thức đăng ký hoạt động của các cơ sở bán lẻ

Số lƣợng CSBL đăng ký hành nghề ngoài giờ thể hiện qua bảng 3.2.

Bảng 3.2. Hình thức hoạt động của các CSBL thuốc

Hình thức

hoạt động Nhà thuốc Quầy thuốc Đại lý

Tủ thuốc TYT Tổng số Trong giờ 51 219 209 265 744 Ngoài giờ 58 19 0 0 77 Tổng số 109 238 209 265 821 Nhận xét :

- Tổng số có 77 CSBL đăng ký hoạt động ngoài giờ, trong đó: Nhà thuốc 58 cơ sở, quầy thuốc 19 cơ sở, đại lý 0 cơ sở, tủ thuốc 0 cơ sở.

29

Số lƣợng CSBL trong và ngoài giờ thể hiện qua hình 3.2 :

51 219 209 265 58 19 0 0 0 50 100 150 200 250 300

Nhà thuốc Quầy thuốc Đại lý Tủ thuốc TYT

Ngoài giờ Trong giờ

Hình 3.2. Số lượng CSBL đăng ký hoạt động trong giờ và ngoài giờ

3.1.3. Phân bố mạng lưới cơ sở bán lẻ thuốc theo địa bàn

Sự phân bố các CSBL trên tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thể hiện qua bảng 3.3:

Nhận xét:

Qua bảng 3.3 cho thấy:

- TPHD là địa phƣơng có số lƣợng CSBL cao nhất: chiếm 17,7% so với toàn tỉnh. Tập trung nhiều nhà thuốc nhất và chiếm chủ yếu trong các loại hình đăng ký.

- Bình Giang là huyện có số lƣợng CSBL thấp nhất : chiếm 5,7% so với toàn tỉnh.

- Sự phân bố các CSBL trên địa bàn tỉnh tƣơng đối đồng đều. Tuy nhiên số lƣợng CSBL vẫn tập trung cao ở khu vực thành phố- trung tâm kinh tế- xã hội của tỉnh.

30

Bảng 3.3. Sự phân bố các CSBL theo các huyện/thị xã/thành phố

TT Địa bàn NT QT ĐLBT Tủ thuốc Tổng TL % 1 TPHD 99 25 0 21 145 17,7 2 Thị xã Chí Linh 2 25 22 20 69 8,4 3 Nam Sách 0 20 24 21 65 7,9 4 Kinh Môn 1 19 20 25 65 7,9 5 Kim Thành 0 17 15 19 51 6,2 6 Thanh Hà 1 19 15 25 60 7,3 7 Tứ Kỳ 1 17 17 27 62 7,6 8 Gia Lộc 1 25 20 23 69 8,4 9 Thanh Miện 2 18 20 19 59 7,2 10 Ninh Giang 2 16 26 28 72 8,8 11 Binh Giang 0 14 14 19 47 5,7 12 Cẩm Giàng 0 23 16 18 57 6,9 Tổng cộng: 109 238 209 265 821 100,0

3.1.4. Sự phân bố của nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Sự phân bố của các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4. Sự phân bố của nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Hải Dương

TT Địa bàn Nhà thuốc bệnh viện Nhà thuốc tƣ nhân Tổng số Tỷ lệ (%) 1 Thành phố Hải Dƣơng 9 90 99 90,8 2 Huyện/ thị xã 2 8 10 9,2 3 Tổng số 11 98 109 100

31

Nhận xét:

- Qua bảng trên cho thấy nhà thuốc chủ yếu tập trung ở thành phố Hải Dƣơng, số lƣợng 99 nhà thuốc chiếm 90,8%.

3.1.5. Khảo sát các chỉ tiêu phục vụ của mạng lưới bán thuốc năm 2013

Kết quả phân tích các chỉ tiêu: Bình quân một điểm bán thuốc phục vụ (P); Diện tích bình quân một điểm bán thuốc phục vụ (Sbq) và bán kính bình quân một điểm bán thuốc phục vụ (Rbq) nhƣ sau:

Bảng 3.5. Sự phân bố các chỉ tiêu một điểm bán thuốc phục vụ

TT Địa bàn S (Km2) N (Ngƣời) M (SL) sbq (Km2) P (ngƣời) Rbq (km) 1 TPHD 71,0 221.743 145 0.49 1.529 0.39 2 Chí Linh 281,9 161.581 69 4.09 2.341 1.14 3 Kim Thành 112,9 124.786 65 1.74 1.919 0.74 4 Kinh Môn 163,5 162.087 65 2.52 2.493 0.9 5 Nam sách 109,0 115.581 51 2.14 2.266 0.83 6 Thanh Hà 158,9 154.725 60 2.65 2.578 0.92 7 Tứ Kỳ 170,0 154.988 62 2.74 2.499 0.93 8 Gia Lộc 112,0 135.875 69 1.62 1.969 0.72 9 Thanh Miện 122,3 124.812 59 2.07 2.115 0.81 10 Ninh Giang 135,4 141.718 72 1.88 1.968 0.77 11 Bình Giang 104,7 106.553 47 2.23 2.267 0.84 12 Cẩm Giàng 109,3 131.060 57 1.92 2.299 0.78 Toàn tỉnh 1.650,27 1.735.084 821 2.17 2.187 0.82

32

Nhận xét :

Bảng 3.5 thể hiện các chỉ số về bình quân một điểm bán thuốc phục vụ tại tỉnh Hải Dƣơng:

- Trung bình toàn tỉnh: Bình quân một CSBL thuốc phục vụ khoảng 2.187 dân (P = 2.187), diện tích bình quân một điểm bán thuốc phục vụ (sbq = 2,17), bán kính bình quân một điểm bán thuốc phục vụ (Rbq = 0,82).

- Thành phố Hải Dƣơng có các chỉ số nhỏ nhất: P= 1.529 ngƣời, sbq= 0,49 km2, Rbq= 0,39 km.

- Thị xã Chí Linh có các chỉ số cao nhất: P = 2.341 ngƣời, sbq = 4,09 km2 và Rbq = 1,14 km. Là thị xã có diện tích tự nhiên lớn nhất, do vậy có diện tích 1 CSBL phục vụ cao (sbq = 3,36).

3.1.6. Trình độ chuyên môn (TĐCM) của cơ sở bán lẻ

3.1.6.1. Người phụ trách chuyên môn

Bảng 3.6. TĐCM của người phụ trách chuyên môn các CSBL

TT Loại hình SL TĐCM ngƣời phụ trách chuyên môn

DSĐH TCD Dƣợc tá 1 Nhà thuốc, NTBV 109 109 0 0 2 Quầy thuốc, QTBV 238 0 238 0 3 Đại lý 209 0 46 163 4 Tủ thuốc TYT 265 0 43 222 5 Tổng số 821 109 327 385 Nhận xét:

Qua bảng số liệu cho thấy các nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý do ngƣời PTCM có trình độ chuyên môn tƣơng ứng phụ trách theo quy định. Riêng đối với tủ thuốc trạm y tế thì có thể do trung cấp dƣợc hoặc dƣợc tá phụ trách.

-Cơ cấu về TĐCM của ngƣời phụ trách các CSBL là: 109 DSĐH, 327 DSTH và 385 dƣợc tá.

33

-Từ cơ cấu về SL ngƣời phụ trách chuyên môn phân tích theo TĐCM tại bảng 3.6, tính toán đƣợc TL % về TĐCM của ngƣời phụ trách chuyên môn tại các CSBL: 13.3 39.8 46.9 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 T lệ % DSĐH DSTH Dƣợc tá

Hình 3.3. Tỷ lệ về TĐCM người phụ trách chuyên môn các CSBL

Nhận xét:

- Cơ cấu TĐCM ngƣời phụ trách chuyên môn các CSBL: DSĐH chiếm tỷ lệ thấp nhất 13.3%, DSTH chiếm 39.8%, Dƣợc tá chiếm tỷ lệ cao nhất 46.9%.

3.1.6.2. Người giúp việc các Nhà thuốc

Qua nghiên cứu hồi cứu hồ sơ đề nghị cấp GCN đủ điều kiện kinh doanh thuốc, chúng tôi thấy hầu nhƣ tất cả các Nhà thuốc đều có 01 NGV, riêng Nhà thuốc BVĐK tỉnh đăng ký với số lƣợng 02 NGV có TĐCM là trung cấp dƣợc. TĐCM ngƣời giúp việc tại nhà thuốc có thể là DSTH hoặc Dƣợc tá. Hình 3.4 biểu thị TĐCM ngƣời giúp việc tại các Nhà thuốc.

34

Bảng 3.7. TĐCM người giúp việc tại các Nhà thuốc

Tổng số nhà thuốc

SL nhà thuốc có ngƣời giúp việc là trung cấp dƣợc

SL nhà thuốc có ngƣời giúp việc là Dƣợc tá SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 109 47 42,7 63 57,3 42.2 57.8 0 10 20 30 40 50 60 T ỷ lệ % Trung cấp dƣợc Dƣợc tá

Hình 3.4. Cơ cấu về TĐCM người giúp việc tại các NT

Nhận xét:

NGV cùng dƣợc sĩ chủ nhà thuốc tham gia vào các hoạt động của nhà thuốc. Theo báo cáo tổng kết công tác dƣợc hàng năm của Sở Y tế cho thấy dƣợc sĩ chủ nhà thuốc thƣờng xuyên vắng mặt khi cơ sở đang hoạt động [20]. Do đó việc tƣ vấn, sử dụng thuốc đƣợc thực hiện chủ yếu bởi NGV. Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy tỷ lệ NGV là dƣợc tá cao hơn trung cấp dƣợc. Do đó việc tƣ vấn sử dụng thuốc đƣợc thực hiện bởi NGV còn gặp khó khăn.

3.1.7. Tình hình triển khai thực hiện GPP

35

Bảng 3.8. Số lượng CSBL đạt tiêu chuẩn GPP

Loại hình đăng ký hành nghề TS Đạt GPP %

I. Nhà thuốc 109 98 89.9

- NTBV 11 8

- NT tại TPHD 90 82

- NT các huyện, thị xã 8 8

II. Quầy thuốc 238 103 43.3

- QTBV 11 8 - QT tại các phƣờng 53 42 - QT tại các huyện 174 53 Tổng cộng (I+II) 347 201 2 8 3 11 0 20 40 60 80 100 120 140 S ợng

NTBV NT tại TPHD QTBV QT tại các phƣờng QT tại các huyện

Hình 3.5. Số lượng NT, QT chưa đạt GPP tính đến 31/12/2013

Nhận xét:

Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, số lƣợng các cơ sở đạt GPP 201/347 CSBL (gồm nhà thuốc và quầy thuốc), chiếm tỷ lệ 57,9%. Chủ yếu là các quầy thuốc chƣa GPP còn 135 cơ sở, chiếm 38,9%.

36

3.2. Các điều kiện hành nghề của cơ sở chƣa đƣợc công nhận GPP

3.2.1. Nhân sự

Tiến hành khảo sát nghiên cứu về tình hình nhân sự của các cơ sở thu đƣợc kết quả nhƣ bảng sau: Bảng 3.9. Thực trạng nhân sự TT Nội dung Quầy thuốc (n = 30) Nhà thuốc (n = 11) Có TL% Không TL% Có TL% Không TL%

1 Ngƣời quản lý chuyên môn

1.1

Có mặt thƣờng xuyên khi cơ sở hoạt động hoặc thực hiện uỷ quyền theo quy định

30 100,0 0 0,0 8 72,7 3 27,3

1.2

Có tham gia kiểm soát chất lƣợng thuốc khi nhập về và trong quá trình bảo quản.

30 100,0 0 0,0 8 72,7 3 27,3

1.3

Có thường xuyên cập qui chế

chuyên môn 8 26,7 22 73,3 8 72,7 3 27,3

1.4

Có đào tạo hướng dẫn nhân viên quy chế, kiến thức chuyên môn

Không có NGV

11 100,0 0 0,0

1.5

Có hướng dẫn nhân viên theo dõi các tác dụng không mong muốn và báo cáo với cơ quan y tế

11 100,0 0 0,0

2 Một số nội dung khác

2.1 Có mặc áo Blu 29 96,7 1 3,3 11 100,0 0 0,0 2.2

Có đeo biển hiệu ghi rõ chức

danh 24 80,0 6 20,0 9 81,8 2 18,2

2.3

PTCM và tất cả nhân viên được huấn luyện để hiểu rõ và thực hiện đúng các nguyên tắc GPP

37

Nhận xét :

- Theo qui định của GPP: ngƣời quản lý chuyên môn phải có mặt thƣờng xuyên khi cơ sở hoạt động. Đây là tiêu chí thuộc nhóm không chấp thuận khi đánh giá GPP. Theo kết quả trong Bảng 3.10, số nhà thuốc là 03 cơ sở (chiếm 27,3%). Qua khảo sát phân tích chúng tôi thấy: 03 nhà thuốc ngƣời quản lý chuyên môn không có mặt thƣờng xuyên khi cơ sở hoạt động là những ngƣời đang công tác tại các cơ sở y tế trên địa bàn. Đây là những điểm

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng mạng lưới bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh hải dương năm 2013 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)