3.1.6.1. Người phụ trách chuyên môn
Bảng 3.6. TĐCM của người phụ trách chuyên môn các CSBL
TT Loại hình SL TĐCM ngƣời phụ trách chuyên môn
DSĐH TCD Dƣợc tá 1 Nhà thuốc, NTBV 109 109 0 0 2 Quầy thuốc, QTBV 238 0 238 0 3 Đại lý 209 0 46 163 4 Tủ thuốc TYT 265 0 43 222 5 Tổng số 821 109 327 385 Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho thấy các nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý do ngƣời PTCM có trình độ chuyên môn tƣơng ứng phụ trách theo quy định. Riêng đối với tủ thuốc trạm y tế thì có thể do trung cấp dƣợc hoặc dƣợc tá phụ trách.
-Cơ cấu về TĐCM của ngƣời phụ trách các CSBL là: 109 DSĐH, 327 DSTH và 385 dƣợc tá.
33
-Từ cơ cấu về SL ngƣời phụ trách chuyên môn phân tích theo TĐCM tại bảng 3.6, tính toán đƣợc TL % về TĐCM của ngƣời phụ trách chuyên môn tại các CSBL: 13.3 39.8 46.9 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 T ỷ lệ % DSĐH DSTH Dƣợc tá
Hình 3.3. Tỷ lệ về TĐCM người phụ trách chuyên môn các CSBL
Nhận xét:
- Cơ cấu TĐCM ngƣời phụ trách chuyên môn các CSBL: DSĐH chiếm tỷ lệ thấp nhất 13.3%, DSTH chiếm 39.8%, Dƣợc tá chiếm tỷ lệ cao nhất 46.9%.
3.1.6.2. Người giúp việc các Nhà thuốc
Qua nghiên cứu hồi cứu hồ sơ đề nghị cấp GCN đủ điều kiện kinh doanh thuốc, chúng tôi thấy hầu nhƣ tất cả các Nhà thuốc đều có 01 NGV, riêng Nhà thuốc BVĐK tỉnh đăng ký với số lƣợng 02 NGV có TĐCM là trung cấp dƣợc. TĐCM ngƣời giúp việc tại nhà thuốc có thể là DSTH hoặc Dƣợc tá. Hình 3.4 biểu thị TĐCM ngƣời giúp việc tại các Nhà thuốc.
34
Bảng 3.7. TĐCM người giúp việc tại các Nhà thuốc
Tổng số nhà thuốc
SL nhà thuốc có ngƣời giúp việc là trung cấp dƣợc
SL nhà thuốc có ngƣời giúp việc là Dƣợc tá SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 109 47 42,7 63 57,3 42.2 57.8 0 10 20 30 40 50 60 T ỷ lệ % Trung cấp dƣợc Dƣợc tá
Hình 3.4. Cơ cấu về TĐCM người giúp việc tại các NT
Nhận xét:
NGV cùng dƣợc sĩ chủ nhà thuốc tham gia vào các hoạt động của nhà thuốc. Theo báo cáo tổng kết công tác dƣợc hàng năm của Sở Y tế cho thấy dƣợc sĩ chủ nhà thuốc thƣờng xuyên vắng mặt khi cơ sở đang hoạt động [20]. Do đó việc tƣ vấn, sử dụng thuốc đƣợc thực hiện chủ yếu bởi NGV. Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy tỷ lệ NGV là dƣợc tá cao hơn trung cấp dƣợc. Do đó việc tƣ vấn sử dụng thuốc đƣợc thực hiện bởi NGV còn gặp khó khăn.
3.1.7. Tình hình triển khai thực hiện GPP
35
Bảng 3.8. Số lượng CSBL đạt tiêu chuẩn GPP
Loại hình đăng ký hành nghề TS Đạt GPP %
I. Nhà thuốc 109 98 89.9
- NTBV 11 8
- NT tại TPHD 90 82
- NT các huyện, thị xã 8 8
II. Quầy thuốc 238 103 43.3
- QTBV 11 8 - QT tại các phƣờng 53 42 - QT tại các huyện 174 53 Tổng cộng (I+II) 347 201 2 8 3 11 0 20 40 60 80 100 120 140 S ố lƣ ợng
NTBV NT tại TPHD QTBV QT tại các phƣờng QT tại các huyện
Hình 3.5. Số lượng NT, QT chưa đạt GPP tính đến 31/12/2013
Nhận xét:
Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, số lƣợng các cơ sở đạt GPP 201/347 CSBL (gồm nhà thuốc và quầy thuốc), chiếm tỷ lệ 57,9%. Chủ yếu là các quầy thuốc chƣa GPP còn 135 cơ sở, chiếm 38,9%.
36
3.2. Các điều kiện hành nghề của cơ sở chƣa đƣợc công nhận GPP
3.2.1. Nhân sự
Tiến hành khảo sát nghiên cứu về tình hình nhân sự của các cơ sở thu đƣợc kết quả nhƣ bảng sau: Bảng 3.9. Thực trạng nhân sự TT Nội dung Quầy thuốc (n = 30) Nhà thuốc (n = 11) Có TL% Không TL% Có TL% Không TL%
1 Ngƣời quản lý chuyên môn
1.1
Có mặt thƣờng xuyên khi cơ sở hoạt động hoặc thực hiện uỷ quyền theo quy định
30 100,0 0 0,0 8 72,7 3 27,3
1.2
Có tham gia kiểm soát chất lƣợng thuốc khi nhập về và trong quá trình bảo quản.
30 100,0 0 0,0 8 72,7 3 27,3
1.3
Có thường xuyên cập qui chế
chuyên môn 8 26,7 22 73,3 8 72,7 3 27,3
1.4
Có đào tạo hướng dẫn nhân viên quy chế, kiến thức chuyên môn
Không có NGV
11 100,0 0 0,0
1.5
Có hướng dẫn nhân viên theo dõi các tác dụng không mong muốn và báo cáo với cơ quan y tế
11 100,0 0 0,0
2 Một số nội dung khác
2.1 Có mặc áo Blu 29 96,7 1 3,3 11 100,0 0 0,0 2.2
Có đeo biển hiệu ghi rõ chức
danh 24 80,0 6 20,0 9 81,8 2 18,2
2.3
PTCM và tất cả nhân viên được huấn luyện để hiểu rõ và thực hiện đúng các nguyên tắc GPP
37
Nhận xét :
- Theo qui định của GPP: ngƣời quản lý chuyên môn phải có mặt thƣờng xuyên khi cơ sở hoạt động. Đây là tiêu chí thuộc nhóm không chấp thuận khi đánh giá GPP. Theo kết quả trong Bảng 3.10, số nhà thuốc là 03 cơ sở (chiếm 27,3%). Qua khảo sát phân tích chúng tôi thấy: 03 nhà thuốc ngƣời quản lý chuyên môn không có mặt thƣờng xuyên khi cơ sở hoạt động là những ngƣời đang công tác tại các cơ sở y tế trên địa bàn. Đây là những điểm rất đáng quan tâm mà Sở y tế cần phải lƣu ý xem xét.
- Việc kiểm soát chất lƣợng thuốc khi nhập: Toàn bộ các nhà thuốc và quầy thuốc có ngƣời quản lý chuyên môn thƣờng xuyên có mặt tham gia, chỉ có 03 nhà thuốc (chiếm 27,3%) là ngƣời quản lý chuyên môn không trực tiếp tham gia mà đƣợc thực hiện bởi ngƣời giúp việc.
- Ngƣời quản lý chuyên môn của các quầy thuốc không thƣờng xuyên cập nhật các qui chế chuyên môn chiếm tỷ lệ rất cao: 73,3%, tỷ lệ này của các nhà thuốc là 27,3%. Các cơ sở này chủ yếu là các cơ sở đóng trên địa bàn xa thành phố, thị xã, thị trấn và hầu hết những ngƣời quản lý này có độ tuổi cao (trên 50 tuổi). Vì vậy, các cơ sở này gặp khó khăn khi cập nhật các văn bản pháp qui mới ban hành.
- Có một tỷ lệ rất cao các nhà thuốc và quầy thuốc chƣa đƣợc đào tạo về các nguyên tắc về GPP: quầy thuốc 53,3%; nhà thuốc 36,4%. Tỷ lệ này phù hợp với việc tổ chức đào tạo của sở y tế (từ năm 2010 đến hết 2013 mới chỉ tổ chức đào tạo 01 lần). Điều này gây khó khăn cho các cơ sở khi thực hiện theo nguyên tắc GPP, đặc biệt là các cơ sở đóng xa trung tâm, ít có điều kiện thu thập thông tin.
3.2.2. Cơ sở vật chất
Tiến hành khảo sát nghiên cứu về nhân sự của các cơ sở thu đƣợc kết quả nhƣ bảng sau:
38
Bảng 3.10 : Thực trạng về cơ sở vật chất
TT Nội dung
Quầy thuốc (n = 30) Nhà thuốc (n = 11) Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
1 Xây dựng và thiết kế:
Địa điểm cố định, riêng biệt, khu trƣng bày bảo quản riêng biệt đảm bảo kiểm soát đƣợc môi trƣờng bảo quản thuốc
18 60,0 12 40,0 9 81,8 2 18,2
2 Bố trí nơi cao ráo, thoáng mát, an
toàn, cách xa nguồn ô nhiễm 30 100,0 0 0,0 11 100,0 0 0,0 3 Khu trƣng bày bảo quản tối thiểu
10m2 28 93,3 2 6,7 11 100,0 0 0,0 4 Có khu vực ngồi chờ cho khách
hàng 2 6,7 28 93,3 5 45,5 6 54,5
5 Có vòi nƣớc rửa tay cho nhân viên nhà thuốc và ngƣời mua (Nếu khuất, có biển chỉ dẫn) 4 13,3 26 86,7 6 54,5 5 45,5 6 Có khu vực riêng để ra lẻ 30 100,0 0 0,0 11 100,0 0 0,0 7 Có khu vực tƣ vấn (Khu vực tƣ vấn đảm bảo đƣợc tính riêng tƣ) 21 70,0 9 30,0 7 63,6 4 36,4 8 Mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế để khu vực riêng, không ảnh hƣởng đến thuốc 30 100,0 0 0,0 11 100,0 0 0,0
9 Có biển hiệu ghi đủ, đúng các nội
39
Nhận xét:
- Tỷ lệ quầy thuốc có Địa điểm cố định, riêng biệt, khu trƣng bày bảo quản riêng biệt đảm bảo kiểm soát đƣợc môi trƣờng bảo quản thuốc đáp ứng yêu cầu đạt 60,0%; tỷ lệ này thấp hơn của các nhà thuốc (81,8%).
- Tất các quầy thuốc, nhà thuốc đều đƣợc bố trí tại nơi cao ráo, xa nguồn ô nhiễm.
- Khu vực trƣng bày, bảo quản của các nhà thuốc đều lớn hơn 10m2 và phù hợp với qui mô kinh doanh của nhà thuốc. Có 02 quầy thuốc (chiếm tỷ lệ 6,7%) diện tích khu trƣng bày, bảo quản thuốc không đảm bảo theo qui định.
- Tỷ lệ các cơ sở có khu vực ngồi chờ cho khách hàng chiếm tỷ lệ rất thấp: 6,7% với quầy thuốc và 45,5% đối với nhà thuốc.
- Có 13,3% số quầy thuốc có khu vực rửa tay; với nhà thuốc tỷ lệ này là 54,5%.
- Nhiều cơ sở chƣa có khu vực tƣ vấn hoặc có nhƣng chƣa đáp ứng đảm bảo đƣợc tính riêng tƣ cho ngƣời bệnh: 9 quầy thuốc (30,0%) và 4 nhà thuốc (36,4%).
- Còn nhiều cơ sở ghi biển hiệu không đủ, đúng với các nội dung theo qui định (20 quầy thuốc và 3 nhà thuốc). Qua phân tích chúng tôi thấy đa số các cơ sở này ghi nội dung không đúng qui định: 18 quầy và 3 nhà thuốc ghi "bán buôn” trên biển hiệu; chỉ có 02 quầy thuốc ghi không đủ nội dung.
3.2.3. Trang thiết bị
3.2.3.1. Trang thiết bị bảo quản thuốc
Kết quả khảo sát nghiên cứu về trang thiết bị bảo quản thuốc của các cơ sở đƣợc thể hiện qua bảng sau:
40
Bảng 3.11. Thực trạng về trang thiết bị bảo quản thuốc
TT Nội dung
Quầy thuốc (n = 30) Nhà thuốc (n = 11) Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
1 Có nhiệt kế, ẩm kế (đã hiệu chuẩn) và có ghi chép theo dõi
0 0,0 30 100,0 0 0,0 11 100,0
2 Ánh sáng mặt trời không chiếu trực tiếp vào nơi trƣng bày, bảo quản thuốc
28 93,3 2 6,7 11 100,0 0 0,0
3 Có điều hòa nhiệt độ để duy
trì nhiệt độ, độ ẩm 6 20,0 24 80,0 5 45,5 6 54,5 4 Có tủ lạnh, tủ mát bảo quản
thuốc yêu cầu bảo quản lạnh, mát
7 23,3 23 76,7 8 72,7 3 27,3
5 Có tủ bảo quản thuốc tránh
ánh sáng 30 100,0 0 0,0 11 100,0 0 0,0
Nhận xét :
- Tất cả các cơ sở nghiên cứu đều chƣa có nhiệt kế, ẩm kế hoặc có nhƣng chƣa đƣợc hiệu chuẩn theo qui định. Đây là một khó khăn rất lớn của các cơ sở vì hiện nay trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng chƣa có đơn vị nào có năng lực hiệu chuẩn nhiệt kế, ẩm kế.
- Các nhà thuốc đều đảm bảo đƣợc không có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp lên thuốc. Tuy nhiên với loại hình quầy thuốc thì vẫn còn 02 cơ sở để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp lên thuốc nên gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng thuốc.
- Chỉ có 20,0% số quầy thuốc có điều hòa nhiệt độ để duy trì nhiệt độ, độ ẩm; với nhà thuốc thì tỷ lệ này có cao hơn nhƣng vẫn đạt ở mức thấp (45,5%).
41
- Có 76,7% số quầy thuốc chƣa có tủ lạnh hoặc tủ mát để bảo quản thuốc; với loại hình nhà thuốc cũng chỉ có 72,7% số nhà thuốc đáp ứng đƣợc yêu cầu này.
3.2.3.2. Dụng cụ, bao bì ra lẻ và ghi nhãn thuốc
Kết quả khảo sát nghiên cứu về dụng cụ, bao bì ra lẻ và ghi nhãn thuốc của các cơ sở đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.12. Thực trạng về dụng cụ, bao bì ra lẻ và ghi nhãn thuốc
TT Nội dung
Quầy thuốc (n = 30) Nhà thuốc (n = 11) Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
1 Có bao bì kín khí cho thuốc không
còn bao bì tiếp xúc trực tiếp 4 13,3 26 86,7 3 27,3 8 72,7
2 Thuốc dùng ngoài và thuốc quản lý đặc biệt được để trong bao bì dễ
phân biệt 0 0,0 30 100,0 0 0,0 11 100,0
3 Thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì mang tên thuốc khác hoặc chứa nội dung quảng cáo của một
thuốc khác 24 80,0 6 20,0 4 36,4 7 63,6 4 Dụng cụ ra lẻ phù hợp, dễ lau rửa,
làm vệ sinh 30 100,0 0 0,0 11 100,0 0 0,0
5 Nhãn thuốc ra lẻ ghi đúng qui định 0 0,0 30 100,0 0 0,0 11 100,0
Nhận xét:
- Các cơ sở đều có bao bì đựng thuốc khi ra lẻ tuy nhiên chỉ có 13,3% số quầy thuốc và 27,3% số nhà thuốc có bao bì kín khí cho thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt chƣa có cơ sở nào có các bao bì dễ phân biệt dành cho thuốc dùng ngoài và thuốc quản lý đặc biệt. Các cơ sở này thƣờng sử dụng một loại bao bì cho tất cả các loại thuốc. Điều này dễ gây nhầm lẫn cho bệnh nhân khi sử dụng thuốc đặc biệt với ngƣời già. Một số cơ sở còn sử dụng bao bì ra lẻ có mang thông tin quảng cáo thuốc khác đặc biệt
42
với các nhà thuốc (63,6% số nhà thuốc). Qua trao đổi chúng tôi thấy hầu hết các bao bì này là do các hãng thuốc khuyến mại cho các cơ sở.
- Tất cả các cơ sở trong nghiên cứu đều không ghi nhãn thuốc đối với thuốc ra lẻ đúng theo qui định. Thực hiện phân tích các nhãn thuốc này chúng tôi thấy 100% các nhãn ghi thiếu dạng bào chế; 40% thiếu hàm lƣợng; thậm chí có 20% không ghi nhãn thuốc mà trong một bao bì gia lẻ đựng đồng thời nhiều loại thuốc.
3.2.4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn
Kết quả khảo sát nghiên cứu về hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của các cơ sở đƣợc thể hiện qua bảng 3.14.
Bảng 3.13. Thực trạng về hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn
TT Nội dung
Quầy thuốc (n = 30) Nhà thuốc (n = 11) Có Không Có Không SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
1 Tài liệu chuyên môn
1.1 Có tài liệu hƣớng dẫn sử dụng thuốc 13 43,3 17 56,7 8 72,7 3 27,3 1.2 Có các văn bản pháp quy về dƣợc hiện hành 8 26,7 22 73,3 8 72,7 3 27,3
2 Hồ sơ sổ sách liên quan hoạt động kinh doanh thuốc:
2.1 Hồ sơ theo dõi liên quan đến thuốc 2 6,7 28 93,3 4 36,4 7 63,6 2.2 Hồ sơ theo dõi liên quan đến bệnh nhân 0 0,0 30 100,0 0 0,0 11 100,0
3 Xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn:
3.1 Có xây dựng đủ quy trình theo qui định 6 20,0 24 80,0 4 36,4 7 63,6
3.2 Nhân viên bán thuốc áp dụng thực hiện
43
Nhận xét :
- Cả nhà thuốc và quầy thuốc vẫn có một tỷ lệ cao không có các tài liệu hƣớng dẫn sử dụng thuốc. Cụ thể: có 27,3% nhà thuốc và 56,7% số quầy thuốc trong nghiên cứu chƣa có tài liệu hƣớng dẫn sử dụng thuốc dƣới dạng bản in hoặc bản điện tử hay mạng internet để tra cứu. Đối với các cơ sở có tài liệu tra cứu, thực hiện phân tích chúng tôi thấy số tài liệu của các cơ sở này còn ít: mỗi cơ sở chỉ có từ 1 đến 2 cuốn tham khảo (Thuốc biệt dƣợc, Vidal) và các cuốn này đều đƣợc xuất bản từ cách đây 5 - 9 năm.
- Với các văn bản pháp quy về dƣợc hiện hành: có 73,3% số quầy thuốc chƣa có hoặc chƣa cập nhật đƣợc thƣờng xuyên, tỷ lệ này của các nhà thuốc là 27,3%. Riêng với các cơ sở có nhƣng chƣa đầy đủ hoặc chƣa cập nhật này chúng tôi thấy đều thiếu các văn bản qui định và hƣớng dẫn triển khai thực hiện GPP. Việc thiếu văn bản qui định, hƣớng dẫn về GPP là một khó khăn rất lớn cho các cơ sở khi thực hiện triển khai áp dụng GPP.
- Về hồ sơ sổ sách liên quan hoạt động kinh doanh thuốc: đa số các cơ sở đều chƣa thực hiện tốt việc ghi chép về các hoạt động kinh doanh theo qui định của GPP. Có 93,3% số quầy thuốc và 63,6% số nhà thuốc chƣa có hoặc