- Không đ−ợc để các thứ còn đang nóng vào trong tủ lạnh Không nên đột ngột tắt điện của tủ lạnh.
những cái nhất của tem th− những cái nhất của tem th−
những cái nhất của tem th− những cái nhất của tem th− những cái nhất của tem th−
Con tem phát hành đầu tiên trên thế giới là vào ngày 6 tháng 5 năm 1840 ở n−ớc Anh. Thế giới gọi là con tem “ Hêbens− “.
sách cho mọi nhà
53 3
0 106 53
Ng−ời đề xuất ra từ “ S−u tập tem “ đầu tiên là Haiơpin, ng−ời Pháp. Năm 1865 ông đã sáng tạo ra từ “ S−u tập tem th− “. Nguồn gốc của từ “ S−u tập tem th− “ là từ tiếng Hy-lạp, có nghĩa là “ Yêu thích” và “ Bằng chứng “.
Con dấu b−u điện đầu tiên trên thế giới là Pitraopu của Tổng cục B−u chính n−ớc Anh khắc năm 1661. Thế giới gọi là “ Con dấu Pitraopu “.
Con tem đầu tiên trên thế giới đ−ợc mang tên là “ Thiếu c−ớc phí “ phát hành năm 1845 ở miền Đông ấn độ thuộc Hà Lan.
Hiệp hội chơi tem đầu tiên trên thế giới đ−ợc thành lập năm 1861 ở Luân đôn.
Hội nghị Quốc tế lần đầu tiên những ng−ời chơi tem đ−ợc triệu tập ở Pari n−ớc Pháp năm 1878, có những nhà chơi tem của 20 n−ớc tham gia.
Ng−ời s−u tầm tem sớm nhất trên thế giới là Lơ Kla, ng−ời Pháp. Ông bắt đầu s−u tầm tem từ năm 1850.
Mục lục tem th− đầu tiên trên thế giới xuất bản năm 1861, do một ng−ời Pháp tên là Laiphiôn biên soạn. Cuốn sách này tên là “ Tem th− “, thu thập hơn 520 loại tem th− trên thế giới.
Hội chợ bán tem đầu tiên trên thế giới đ−ợc tổ chức vào năm 1870 do Công ty Tem của Ty thuế vụ Mỹ chủ trì.
Cuộc triển lãm tem th− cá nhân đầu tiên trên thế giới xuất hiện vào năm 1852, do Ôntimilon, ng−ời Bỉ tổ chức ở Brucxen có 88 loại tem th− do ông s−u tầm đ−ợc.
Triển lãm tem th− quốc tế lần đầu tiên trên thế giới đ−ợc tổ chức ở Bỉ năm 1887.
Con tem kỷ niệm đầu tiên trên thế giới phát hành ở Pêru năm 1871, kỷ niệm 120 năm việc thông xe đ−ờng sắt từ Rima đến Lêkaraaoma.
Con tem lớn nhất thế giới là con tem phát hành tại Quần đảo Maczao năm 1979. Khổ của con tem là 16 x 11 cm, to hơn cả cái phong bì.
Con tem nhỏ nhất thế giới phát hành tại Công quốc Maikhơlinprukhơ Supôlin thuộc phía Bắc n−ớc Đức năm 1856, khổ của con tem là 9x9mm.
Con tem có giá trị cao nhất thế giới là con tem phát hành ở Đức năm 1923. Giá trị của nó lên tới 5 tỷ Mác Đức.
Tạp chí tem chơi đầu tiên trên thế giới là tạp chí “ Quảng cáo nguyệt san “ phát hành ở Mỹ và ở Luân-đôn năm 1862.
Quốc gia có số l−ợng phát hành tem th− hàng năm lớn nhất thế giới là n−ớc Mỹ. Năm phát hành cao nhất là 4 tỷ con tem.
N−ớc phát hành số l−ợng tem chơi nhiều nhất thế giới là n−ớc Mỹ. Năm 1932, nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh Oasinhtơn đã phát hành con tem kỷ niệm giá 2 xu Đôla. Số l−ợng cao nhất lên tới 4 tỷ 200 triệu con tem.
Th− viện tem chơi lớn nhất thế giới là th− viện tem chơi ở Đức. Nó thu thập đ−ợc hơn 5 vạn cuốn sách tem chơi do các n−ớc trên toàn thế giới xuất bản. Th− viện này còn l−u giữ đ−ợc một số l−ợng rất lớn Mục lục tem th− và tạp chí tem chơi của các n−ớc trên thế giới.
Con tem có nhiều thứ chữ nhất ở trên đó là con tem của Liên hợp quốc. Trên con tem này in 5 thứ tiếng là Anh, Pháp, Trung, Tây ban nha và Nga .
sách cho mọi nhà
54 4
0 108 54
Con tem đắt giá nhất trên thế giới là con tem phát hành ở Guyanna thuộc Anh năm 1856. Năm 1980 bán đấu giá đ−ợc 935 nghìn đôla (bao gồm cả tiền hoa hồng).
Giá tiền một phong th− cao nhất thế giới là phong th− có con tem do B−u cục Alêchxandra phát hành năm 1846. Con tem ấy ghi giá “5 xu“ (tục gọi là “Chàng trai màu xanh“). Năm 1981 con tem ấy bán đấu giá đ−ợc 1 triệu đôla.