- Không đ−ợc để các thứ còn đang nóng vào trong tủ lạnh Không nên đột ngột tắt điện của tủ lạnh.
bạch ngânbạch ngân
bạch ngân
bạch ngânbạch ngân bạch ngân bạch ngân
Vàng trắng và bạc trắng, về màu sắc t−ơng đối gần nhau, nếu kiểm tra không kỹ thì dễ lẫn lộn hai thứ đó với nhau. Cần phải phân biệt cho rõ là vàng trắng hay là bạc trắng. Muốn vậy phải theo 5 cách sau đây :
Ph−ơng pháp so sánh : Vàng trắng (bạch kim) thì có màu trắng xám, chất của nó rắn, cứng. Độ cứng cọ xát 4,3. Còn bạc trắng (bạch ngân) thì có màu trắng tinh khiết. Chất của nó hơi bóng mịn, độ cứng so với bạch kim thấp hơn, chỉ có 2,7.
Phân biệt bằng dấu kiểm soát : Đồ trang sức nào cũng có dấu kiểm soát, in rõ thành phần ấn giám. Nếu in dấu Pt hay platinium plat thì đó là hợp kim. Nếu in dấu S hay Silver, thì đó là bạch ngân. Ngoài ra cũng phải chú ý phù hiệu hợp chất đồng và bạc tức là chữ S.
Cân trọng l−ợng : Nếu dấu in bị mờ, hoặc dấu in đã bị xoá đi thì có thể áp dụng ph−ơng pháp sau. Mật độ bạch kim cao, tỉ trọng là 21,4 cho nên nó nặng hơn bạch ngân. Tỉ trọng bạch ngân là 10,49. Nh− vậy ta thấy cùng một thể tích nh− nhau, trọng l−ợng bạch ngân chỉ bằng 1/2 trọng l−ợng bạch kim.
Phân biệt bằng hơ lửa : Bạch kim thì sau khi tăng nhiệt hoặc đốt trên lửa, sau khi để nguội, màu sắc không thay đổi. Bạch ngân tăng nhiệt hoặc đốt lửa, sau khi để nguội sẽ hiện lên màu hồng nhạt hoặc màu hồng đen.
Dùng ph−ơng pháp hoá học : Đem bạch kim mài trên đá thử vàng, dùng hỗn hợp axit nitric và axit clohydric nhỏ vào mấy giọt. Nếu vật chất tồn tại thì chứng minh đó là bạch kim. Thành phần màu cao hay thấp sẽ phân biệt ở màu sắc hiện lên. Nếu đem dung dịch này nhỏ lên bạch ngân thì vật chất sẽ tan biến mất.