Định hƣớng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam (Trang 74 - 76)

4.1. Xu hƣớng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ trong thời gian tới:

Ngân hàng bán lẻ là xu hƣớng tất yếu của Ngân hàng Việt Nam, phù hợp với xu hƣớng của thế giới. Tiềm năng thị trƣờng NHBL của Việt Nam rất lớn. Dẫu vậy, vì đang ở giai đoạn đầu, nên rủi ro là khó tránh. Ngoài rủi ro về chi phắ nhân lực, nợ xấu, các NH trong nƣớc còn đứng trƣớc nguy cơ bị co hẹp thị phần.

Theo đánh giá của các chuyên gia và giới tài chắnh tại Diễn đàn Đông Nam Á 2013 vừa qua, Việt Nam hiện đã có một nền tảng về hạ tầng, công nghệ để có thể phát triển theo xu thế NH bán lẻ hiện đại. Theo một thống kê chƣa chắnh thức là Việt Nam hiện đã phát triển tới 60 triệu thẻ ATM (2/3 dân số), 16.000 máy ATM, hàng ngàn điểm thanh toán POS và hàng ngàn điểm thanh toán hàng không, bảo hiểm, viễn thông..., cộng với sự phát triển của các dịch vụ mobile banking, internetbanking, SMS banking..., có thể nói chỉ trong vòng khoảng 3 năm tới, xu thế giao dịch điện tử không sử dụng tiền mặt để thanh toán của nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển rất mạnh.

Nếu nhƣ trƣớc khủng hoảng, các Ngân hàng trong nƣớc chủ yếu tập trung bán buôn và chú trọng đối tƣợng khách hàng DN thì khó khăn của kinh tế toàn cầu và cả kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua đã khiến các NH phải thay đổi chiến lƣợc, định hƣớng lại chiến lƣợc NH bán lẻ - vốn là cốt lõi của nhiều NH trƣớc đây. Các ngân hàng cần chuyển trọng tâm.

4.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Quảng Nam: triển Quảng Nam:

Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển an toàn, chất lƣợng, hiệu quả, bền vững, theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, BIDV xác định hoạt động ngân hàng bán lẻ có vai trò quan trọng, tạo nền tảng bền vững cho sự phát triển của BIDV theo định hƣớng trở thành ngân hàng thƣơng mại hiện đại hàng đầu của Việt Nam. Theo đó, cần phải

có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong hoạt động ngân hàng bán lẻ, theo hƣớng gia tăng hoạt động ngân hàng bán lẻ cả về quy mô, hiệu quả, và chất lƣợng; xác định đây là hoạt động kinh doanh cốt lõi, cần tiếp tục đầu tƣ, tạo ra đột phá trong hoạt động ngân hàng bán lẻ thời gian tới.

Trƣớc định hƣớng chung của toàn ngành là ổn định nền vốn, tãng trƣởng tắn dụng có hiệu quả, tãng thu từ dịch vụ, và nhiệm vụ trọng tâm của khối bán lẻ là: gia tãng hiệu quả hoạt động huy động vốn dân cƣ trên cơ sở tăng Nim huy động vốn, gia tăng các nguồn vốn có chi phắ huy động thấp tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi kỳ hạn thấp, hạn chế tối đa chi phắ huy động khác; tăng trƣởng mạnh tắn dụng bán lẻ gắn chặt với kiểm soát rủi ro, tập trung vào nhóm khách hàng, sản phẩm tắn dụng bán lẻ có Nim cao; tập trung nguồn lực để phát triển các dịch vụ bán lẻ, gia tãng nguồn thu, rà soát các doanh nghiệp, đối tác và khách hàng để phối hợp bán chéo sản phẩm, lựa chọn gói sản phẩm phù hợp, đẩy mạnh dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân hàng điện tử.

Trên cơ sở định hƣớng và các chỉ thị phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Hội sở chắnh, BIDV chi nhánh Quảng Nam đề ra định hƣớng cho hoạt động bán lẻ của chi nhánh, theo đó chi nhánh định hƣớng phát triển về quy mô đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh.

Mục tiêu phát triển: phát triển hiệu quả và chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn trên thị trƣờng về dƣ nợ tắn dụng bán lẻ, huy động vốn dân cƣ và dịch vụ bán lẻ.

Định hƣớng nâng cao thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ: Nâng tỷ trọng thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ trong tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt 30-40% vào năm 2015.

Định hƣớng phát triển dịch vụ huy động vốn: Tập trung phát triển huy động vốn dân cƣ tạo nền vốn ổn định, phấn đấu đạt số dƣ huy động vốn dân cƣ đạt 950 tỷ đồng vào năm 2015 và 1400 tỷ đồng vào năm 2016. Đa dạng hóa các hình thức và phƣơng thức huy động vốn bằng Việt nam đồng và ngoại tệ. Kết hợp dịch vụ huy

động vốn và các dịch vụ khác nhƣ tắn dụng, thẻ, thanh toán, dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm cung cấp cho các khách hàng các dịch vụ bán lẻ đa dạng và tiện ắch.

Định hƣớng phát triển dịch vụ tắn dụng bán lẻ: tăng trƣởng tắn dụng bán lẻ gắn với kiểm soát chất lƣợng tắn dụng. Tăng tỷ trọng dƣ nợ bán lẻ/ tổng dƣ nợ của chi nhánh đạt tỷ trọng trung bình của hệ thống là 15.5% vào năm 2015 và 19% vào năm 2016, tỷ lệ nợ xấu <1%.

Định hƣớng phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ khác: triển khai đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, tăng thu phắ dịch vụ bán lẻ, phấn đấu đạt tỷ trọng thu phắ từ dịch vụ bán lẻ/tổng thu phắ dịch vụ đạt 16% vào năm 2015 và 20% vào năm 2016.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam (Trang 74 - 76)