Đối với dịch vụ tắn dụng:

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam (Trang 87 - 89)

Mục tiêu hoạt động tắn dụng của Chi nhánh là tăng trƣởng an toàn, bền vững, tài sản đảm bảo có tắnh pháp lý và thanh khoản cao, phát triển tắn dụng kết hợp bán chéo các sản phẩm dịch vụ. Do đó, Chi nhánh cần thực hiện chỉ đạo, quán triệt chặt chẽ đến tất cả các cán bộ làm công tác tắn dụng đảm bảo thực hiện mục tiêu đã đề ra.

Căn cứ quy định cho vay hiện hành, quy định tại từng sản phẩm bán lẻ cụ thể, Chi nhánh cần chỉ đạo các phòng nghiệp vụ thực hiện cho vay đúng bản chất của sản phẩm, tuyệt đối không vận dụng quy định của sản phẩm cho vay không đúng đối tƣợng, không đúng mục đắch, không đúng kỳ hạn.

Chi nhánh cần xác định trong các sản phẩm tắn dụng bán lẻ, sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở và cho vay tiêu dùng tắn chấp là các sản phẩm chủ đạo phát triển trong thời gian tới. Định kỳ hạn trả nợ phù hợp với nguồn thu nhập của khách hàng nhằm thu hút khách hàng vay vốn.

Thực hiện nghiên cứu đơn giản hóa hồ sơ vay vốn, tạo sự thuận lợi cho ngƣời vay tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng nhƣng vẫn đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình nghiệp vụ của BIDV, thực hiện rút ngắn thời gian phê duyệt khoản vay. Để làm điều đó, Chi nhánh cần có các giải pháp tạo sự phối hợp tốt giữa các bộ phận nhằm rút ngắn thời gian cấp tắn dụng bán lẻ trong khi vẫn bảo đảm tuân thủ đầy đủ quy định về cấp tắn dụng bán lẻ và an toàn trong hoạt động tắn dụng bán lẻ. Do các khoản cho vay bán lẻ có đặc điểm là khách hàng thƣờng yêu cầu thời gian xử lý khoản vay nhanh và giải ngân ngay sau khi ký kết hợp đồng, vì vậy Chi

nhánh có thể quy định ƣu tiên xử lý trƣớc đối với các khoản vay bán lẻ tại các bộ phận liên quan.

Chi nhánh cần chủ động thƣờng xuyên đào tạo các cán bộ liên quan đến tắn dụng bán lẻ nắm vững quy định, quy trình, thành thạo tác nghiệp, kỹ năng chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lƣợng hoạt động của Hội đồng tắn dụng, thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát trƣớc, trong và sau khi cho vay; đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đắch, hiệu quả cao, đôn đốc trả nợ đúng hạn, cƣơng quyết thu hồi các khoản nợ quá hạn, không để phát sinh nợ khó đòi, lãi treo mới. Đối với khách hàng đã có quan hệ với BIDV, phân công cán bộ quan hệ khách hàng quản lý khách hàng, nắm rõ thông tin về khách hàng và các quan hệ tiền gửi tiền vay của khách hàng, khả năng tài chắnh của khách hàng để đáp ứng tối đa nhu cầu tài chắnh cá nhân của khách hàng và có cơ sở xử lý yêu cầu của khách hàng nhanh chóng, an toàn. Thực hiện tƣ vấn cho các khách hàng trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách hàng từ đó để nâng cao hiệu quả của khoản vay.

Chi nhánh cần tiếp tục đẩy mạnh thu hồi nợ tồn đọng, thành lập tổ chịu trách nhiệm thu hồi nợ xấu. Thƣờng xuyên đánh giá phân loại nợ nhóm 2, xác định nguyên nhân để có biện pháp hạn chế phát sinh nợ nhóm 2, đồng thời hạn chế chuyển nợ nhóm 2 thành nợ xấu tiềm ẩn. Đối với các khách hàng đã và đang có nợ xấu, chi nhánh cần phân công cán bộ kiểm soát cụ thể từng khách hàng, đôn đốc khách hàng trả nợ, đề xuất các biện pháp lộ trình thu hồi nợ xấu của từng khách hàng. Đối với nợ xấu có tài sản đảm bảo, chi nhánh thực hiện rà soát tắnh pháp lý, giá trị, biện pháp quản lý tài sảnẦ và kiên quyết giải quyết theo quy định tại hợp đồng thế chấp để thu hồi nợ.Chi nhánh cần nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định tắn dụng và kiểm soát chặt chẽ hơn đối với trƣờng hợp cho vay bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba.

Chi nhánh chủ động tổ chức các chƣơng trình hoạt động tiếp thị, quảng bá sản phẩm tắn dụng bán lẻ, tổ chức phối hợp bán chéo, bán kèm các sản phẩm dịch vụ

ngân hàng bán lẻ nhằm phục vụ tối đa nhu cầu tài chắnh của khách hàng cá nhân, góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng và gia tăng hiệu quả hoạt động.

Chi nhánh cần có quy định phối hợp giữa các phòng, cụ thể là cơ chế phối hợp giữa bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp để triển khai bán các sản phẩm tắn dụng bán lẻ cho cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp có quan hệ với BIDV đặc biệt là cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp.

Chi nhánh cần mở rộng mối quan hệ với các trung tâm giao dịch bất động sản, các cơ quan chức năng trên địa bàn nhằm cập nhật thông tin về bất động sản kịp thời và tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tắn dụng bán lẻ đến các cá nhân đang sở hữu những tài sản có giá trị.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam (Trang 87 - 89)