Biện pháp thu giữ tiền từ hoạt động kinh doanh của ng-ời phải thi hành án

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 58 - 60)

3 Thu tiền của ng-ời phải thi hành

2.4.3. Biện pháp thu giữ tiền từ hoạt động kinh doanh của ng-ời phải thi hành án

phải thi hành án

Biện phỏp cưỡng chế thu giữ tiền từ hoạt động kinh doanh chỉ mới được quy định tại Điều 79 Luật THADS: "Trường hợp người phải THA cú thu nhập từ hoạt động kinh doanh thỡ Chấp hành viờn ra quyết định thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người đú để thi hành ỏn" [54]. Biện phỏp cưỡng chế này là một loại hỡnh đặc thự của biện phỏp cưỡng chế khấu trừ vào thu nhập của người phải THA. Điểm khỏc biệt là biện phỏp này nhấn mạnh nguồn phỏt sinh tiền bị cưỡng chế là từ hoạt động kinh doanh của người phải THA. Biện phỏp cưỡng chế này là một loại hỡnh đặc thự của biện phỏp cưỡng chế khấu trừ vào thu nhập của người phải THA. Điểm khỏc biệt là biện phỏp này nhấn mạnh nguồn gốc của tiền để THA là từ hoạt động kinh doanh của người phải THA.

Việc thu tiền được tiến hành định kỳ hàng tuần, thỏng, quý hoặc năm tựy thuộc tớnh chất ngành nghề kinh doanh của người phải THA.

Điều kiện để ỏp dụng biện phỏp này là người phải THA cú thu nhập từ hoạt động kinh doanh. Khi ỏp dụng, chấp hành viờn phải để lại số tiền tối thiểu cho hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của người phải THA và gia đỡnh.

Để xỏc định số tiền tối thiểu cho hoạt động kinh doanh chấp hành viờn phải căn cứ vào kết quả kinh doanh của người phải THA trờn cơ sở sổ sỏch, giấy tờ và tỡnh hỡnh kinh doanh thực tế của người phải THA. Số tiền để lại tối thiểu cho sinh hoạt phải căn cứ vào chuẩn nghốo ỏp dụng với địa phương nơi họ sinh sống. Để xỏc định mức tiền tối thiểu để lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chấp hành viờn căn cứ vào tớnh chất ngành, nghề kinh doanh; quy sản kinh doanh (theo Điều 13 Nghị định 58/2009).

Việc phải để lại số tiền tối thiểu cho sinh hoạt của người phải THA và gia đỡnh dẫn đến nhiều khả năng:

- Nếu người phải THA thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh hay cú nhiều nguồn thu khỏc ngoài hoạt động kinh doanh thỡ cú phải tuõn thủ điều kiện này khụng?

- Gia đỡnh người phải THA khụng sống bằng nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh của người phải THA thỡ cú phải tuõn thủ điều kiện này khụng?

Nội dung điều luật mới chỉ hiểu đơn thuần là người phải THA chỉ cú một hoạt động kinh doanh và người phải THA và gia đỡnh họ (nếu cú) sẽ sống phụ thuộc vào nguồn thu nhập này.

Nếu xột về điều kiện ỏp dụng, thỡ biện phỏp này thuận lợi hơn biện phỏp khấu trừ thu nhập của người phải THA, nhưng tuõn thủ những điều kiện trờn là rất khú khăn trong thực tế nờn chấp hành viờn sẽ trỏnh ỏp dụng.

Chương 3

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)