Một số vướng mắc trong quy định chi phớ cưỡng chế

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 79)

118 732/16-3-2011 Cụng văn gửi cụng an thành phố Hà Nội

3.1.6. Một số vướng mắc trong quy định chi phớ cưỡng chế

Chi phớ cưỡng chế THADS cú vai trũ rất quan trọng để việc cưỡng chế cú thể diễn ra hay khụng. Chi phớ cưỡng chế thi hành ỏn là cỏc khoản chi

phớ do người phải THA chịu để tổ chức cưỡng chế THA, trừ trường hợp phỏp luật quy định chi phớ cưỡng chế THA do người được THA hoặc do ngõn sỏch nhà nước chi trả (khoản 8 Điều 3 Luật THADS). Tuy nhiờn, trờn thực tế việc thu chi phớ cưỡng chế của người phải THA là rất khú khăn và chấp hành viờn là người phải chịu trỏch nhiệm thu tiền chi phớ cưỡng chế của người bị cưỡng chế. Điều này sẽ khiến chấp hành viờn nộ trỏnh việc tạm ứng chi phớ cưỡng chế từ cơ quan và yờu cầu người được THA phải chi tiền chi phớ cưỡng chế. Điều này là khụng đỳng quy định của Luật nhưng nú vẫn diễn ra trờn thực tế.

Mức tiền chi bồi dưỡng cho lực lượng trực tiếp tham gia cưỡng chế được quy định tại Thụng tư 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 giữa Bộ Tài chớnh và Bộ Tư phỏp quy định với mức chi là 70.000đ/người/ngày đó tăng so với mức 40.000đ/ngày/người trước đõy. Nhưng trong thực tế, việc bồi dưỡng cưỡng chế, đặc biệt là ở địa bàn đụ thị như thành phố Hà Nội thỡ mức bồi dưỡng như trờn vẫn cũn thấp. Vỡ vậy, Chấp hành viờn thường phải chi vượt mức quy định và số tiền chờnh lệch sẽ phải đề nghị người được THA hỗ trợ. Một lần nữa, Chấp hành viờn phải làm trỏi luật vỡ bất khả khỏng.

Tại điểm b, khoản 1, Điều 2 Thụng tư liờn tịch Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chớnh về kinh phớ tổ chức cưỡng chế THADS số: 184/2011/TTLT- BTC-BTP ngày 19/12/2011 giữa Bộ Tài chớnh và Bộ Tư phỏp quy định: "Chi phớ mua nguyờn liệu, nhiờn liệu, thuờ phương tiện, thiết bị bảo vệ, y tế, phũng, chống chỏy, nổ, cỏc thiết bị, phương tiện cần thiết khỏc cho việc cưỡng chế thi hành ỏn" [4].

Nhưng trong thực tế tổ chức cưỡng chế tại thành phố Hà Nội thỡ lực lượng bảo vệ cưỡng chế, phũng chống chỏy, nổ đều do lực lượng cụng an, quõn đội đảm nhiệm, lực lượng này khụng thể cung cấp húa đơn để chấp hành viờn hạch toỏn vào chi phớ cưỡng chế. Nhưng thực tế vẫn phải cú chi phớ riờng cho lực lượng này và người được THA phải miễn cưỡng chi trả cỏc khoản này dự luật khụng quy định.

Từ những vẫn đề nờu trờn, cú thể đưa ra nhận định là nếu người được THA khụng hỗ trợ kinh phớ cưỡng chế cho cơ quan THADS thỡ rất khú thực hiện được việc cưỡng chế. Lý do bắt nguồn từ những quy định khụng cập nhật được với sự phỏt triển của xó hội cũng như thiếu tớnh thực tiễn liờn quan đến chi phớ cưỡng chế THA.

 Vướng mắc trong việc ỏp dụng khoản 5 Điều 115 Luật THADS, Quy định này như sau:

Trường hợp cưỡng chế giao nhà là nhà ở duy nhất của người phải thi hành ỏn cho người mua được tài sản bỏn đấu giỏ, nếu xột thấy sau khi thanh toỏn cỏc khoản nghĩa vụ thi hành ỏn mà người phải thi hành ỏn khụng cũn đủ tiền để thuờ nhà hoặc tạo lập nơi ở mới thỡ trước khi làm thủ tục chi trả cho người được thi hành ỏn, Chấp hành viờn trớch lại từ số tiền bỏn tài sản một khoản tiền để người phải thi hành ỏn thuờ nhà phự hợp với giỏ thuờ nhà trung bỡnh tại địa phương trong thời hạn 01 năm [54].

Đõy là quy định rất mới tại Luật THADS đó tạo điều kiện thuận lợi cho chấp hành viờn khi tổ chức cưỡng chế cũng như đảm bảo tớnh nhõn đạo của phỏp luật Việt Nam. Tuy nhiờn quy định này lại hạn chế phạm vi ỏp dụng là: Trong trường hợp cưỡng chế giao nhà. Tức là sau khi việc bỏn đấu giỏ nhà được thực hiện xong vỡ người cú tài sản bị xử lý tự nguyện giao nhà sẽ khụng được hưởng quy định này. Và người được THA cũng sẽ khụng chấp nhận việc trớch lại tiền từ việc bỏn nhà để tạo lập nơi ở mới vỡ khụng cú căn cứ phỏp luật. Vụ hỡnh chung, quy này buộc người phải THA khụng tự nguyện THA và cơ quan THA buộc phải tổ chức cưỡng chế giao tài sản.

3.2. KIẾN NGHỊ

3.2.1.Về lực lượng bảo cưỡng chế thi hành ỏn

Những vấn đề đó đề cập ở trờn, cưỡng chế THADS là hoạt động cốt lừi của cụng tỏc THADS nhưng việc cưỡng chế thành cụng hay khụng lại cần

cú sự phối hợp của cỏc cơ quan hữu quan, đặc biệt là cụng tỏc bảo vệ cưỡng chế của cơ quan cụng an. Do vậy đề đảm bảo hoạt động cưỡng chế THADS được độc lập nhất định thỡ cần phải nguyờn cứu và từng bước xõy dựng lực lượng bảo vệ cưỡng chế chịu sự điều hành của cơ quan THADS. Chỉ khi cú lực lượng này, cỏc hoạt động THADS núi chung và cưỡng chế núi riờng mới đảm bảo tớnh hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)