118 732/16-3-2011 Cụng văn gửi cụng an thành phố Hà Nội
3.1.3. Vướng mắc trong việc phối hợp tổ chức cưỡng chế
Nhỡn chung, sau khi Luật THADS cú hiệu lực, cỏc cơ quan hữu quan trờn địa bàn thành phố Hà Nội đó cú trỏch nhiệm hơn trong việc phối hợp với cơ quan THADS trong cụng tỏc THADS mà đặc biệt là trong hoạt động tổ chức cưỡng chế THA.
Mối quan hệ phối hợp cưỡng chế THA cú thể được chia ra làm hai mảng chớnh:
- Phối hợp trong việc thực hiện cỏc thủ tục phối hợp xỏc minh, tống đạt để phục vụ cưỡng chế.
- Phối hợp trong việc cử lực lượng bảo vệ cưỡng chế và cử thành phần tham gia hoạt động cưỡng chế.
Thứ nhất, trong việc tổ chức cưỡng chế như kờ biờn tài sản, giao tài sản cho người mua được tài sản, thỡ vai trũ của lực lượng bảo vệ lực lượng cưỡng chế đúng vai trũ quyết định tới việc cú tổ chức cưỡng chế được hay khụng. Trờn địa bàn thành phố Hà Nội, những vụ việc cưỡng chế cần lực lượng bảo vệ là khỏ nhiều. Nhưng để cú lực lượng cụng an bảo vệ cưỡng chế, tại cuộc họp trự bị cưỡng chế, dự thảo kế hoạch cưỡng chế của cơ quan THADS phải được cỏc ban ngành nhất trớ (cỏ biệt cú một số trường hợp phải cú sự nhất trớ về cả nội dung bản ỏn, quyết định). Nếu khụng được sự nhất trỡ tại cuộc họp này, hiếm khi cơ quan cụng an cử lực lượng để bảo vệ cưỡng chế.
Mặt khỏc, do thành phố Hà Nội là địa bàn thường diễn ra cỏc sự kiện quan trọng của đất nước nờn việc lực lượng cụng an thành phố và quận, huyện, xó, phường phải tập trung lực lượng để làm nhiệm vụ chớnh trị, khi đú việc cưỡng chế sẽ chưa thể được tổ chức.
Tại Quyết định số: 1501/2008/QĐ-BCA(C11) ngày 10/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Cụng an ban hành quy trỡnh hỗ trợ cưỡng chế THADS của lực lượng Cảnh sỏt bảo vệ và hỗ trợ tư phỏp thuộc Cụng an nhõn dõn đó quy định tại Điều 2:
Hỗ trợ cưỡng chế thi hành ỏn dõn sự khi cú yờu cầu của cơ quan thi hành ỏn là trỏch nhiệm của lực lượng Cụng an nhõn dõn, trong đú lực lượng Cảnh sỏt bảo vệ và hỗ trợ tư phỏp là nũng cốt nhằm bảo vệ trật tự an toàn cho việc cưỡng chế, phũng ngừa, ngăn chặn, xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm phỏp luật; gúp phần bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch chớnh đỏng của tổ chức, cỏ nhõn [2].
Tuy nhiờn, Quy trỡnh này khụng quy định thời hạn cụ thể kể từ thời điểm nhận được yờu cầu hỗ trợ cưỡng chế THADS của cơ quan THADS, cơ quan cụng an cựng cấp phải xõy dựng và phờ duyệt kế hoạch và phương ỏn hỗ trợ cưỡng chế THADS.
Hiện nay, Luật THADS và cỏc văn bản luật hướng dẫn thi hành Luật THADS khụng quy định việc tổ cưỡng chế phải hoón nếu khụng cú lực lượng bảo vệ vỡ kế hoạch và phương ỏn hỗ trợ cưỡng chế THADS của cơ quan cụng an cựng cấp chưa được cấp trờn phờ duyệt để triển khai lực lượng. Do vậy, trong thực tế, cơ quan THADS và Chấp hành viờn rất vất vả trong việc phối hợp với cơ quan cụng an để cú được bản kế hoạch trờn. Mặt khỏc, do khụng cú quy định cụ thể về vấn đề này, nờn lớ do chưa cú lực lượng bảo vệ cưỡng chế được đưa ra để tạm dừng tổ chức cưỡng chế thường được cơ quan THADS đưa ra. Như vậy, sự thiếu quy định rừ ràng là kẻ hở để cơ quan THA vận dụng trỡ hoón việc cưỡng chế THA.
Thứ hai, đối với việc thực hiện cỏc thủ tục phối hợp xỏc minh, tống đạt để phục vụ cưỡng chế thỡ sự phối hợp ở đõy thường tựy thuộc vào nhận thức của lónh đạo đơn vị. Để cú thể thực hiện được việc xỏc minh số dư tài khoản, chấp hành viờn phải làm việc với Ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn
dụng khỏc, và thực tế là rất ớt lónh đạo ngõn hàng nhận thức được nghĩa vụ theo luật định là phải cung cấp thụng tin. Cỏ biệt, một số lónh đạo ngõn hàng cũn cố tỡnh kộo dài thời gian xỏc minh để tạo điều kiện cho khỏch hàng là người phải THA tẩu tỏn tiền trong tài khoản.
Khụng chỉ với cỏc Ngõn hàng, mà bản thõn sự phối hợp của cỏc cơ quan hữu quan của nhà nước cũng rất thờ ơ. Cú nhiều trường hợp, để xỏc minh tỡnh trạng doanh nghiệp là người phải THA, Chấp hành viờn phải đi lại nhiều lần và mất thời gian dài (khoảng 07 đến 15 ngày) mới cú thể nhận được kết quả xỏc minh vớ dụ như cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh.
Sự phối hợp của chớnh quyền địa phương nơi cư trỳ của người phải THA, nơi cú tài sản phải xử lý cú ý nghĩa quan trọng đối với tiến độ giải quyết vụ việc. Cú thể núi, khụng cú sự phối hợp của chớnh quyền địa phương, sẽ khụng thể cú buổi cưỡng chế thành cụng. Về cơ bản, chớnh quyền phường, xó trờn địa bàn thành phố Hà Nội đều nhận thức được nghĩa vụ phối hợp với chấp hành viờn trong hoạt động THADS, nhưng trong thực tế, do nhiều lớ do khỏch quan và chủ quan mà chấp hành viờn phải đi lại nhiều lần, liờn hệ trước để xin lịch làm việc nhiều lần mới cú thể tiếp cận được chớnh quyền. Một số trường hợp, do ngại trỏch nhiệm đó nộ trỏnh việc cung cấp thụng tin cho Chấp hành viờn.
3.1.4. Sự xung đột giữa phỏp luật thi hành ỏn dõn sự và cỏc quy định chuyờn ngành ở địa phương