Khỏi quỏt về biện phỏp kờ biờn, phỏt mại tài sản

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 35 - 44)

3 Thu tiền của ng-ời phải thi hành

2.2.2.1.Khỏi quỏt về biện phỏp kờ biờn, phỏt mại tài sản

a) Kờ biờn tài sản

Kờ biờn tài sản là thuật ngữ khỏ phổ biến trong văn bản phỏp luật cũng như trong thực tiễn ỏp dụng ỏp phỏp luật, nhưng ớt người biết rừ định nghĩa thuật ngữ kờ biờn tài sản. Trong cuốn từ điển cỏc thuật ngữ phỏp lý thụng dụng của nhà xuất bản Thành phố Hồ Chớ Minh năm 1999 đó định nghĩa kờ biờn tài sản kờ biờn tài sản là việc ghi lại từng tài sản, cấm việc tẩu tỏn, phỏ hủy, để đảm bảo cho việc xột xử và THA.

Trong hoạt động THADS, thuật ngữ kờ biờn tài sản cú thể được hiểu là một biện phỏp cưỡng chế do chấp hành viờn thực hiện nhằm tớnh toỏn và ghi chộp lại tài sản theo một trật tự nhất định nhằm mục đớch thi hành nghĩa vụ theo quyết định THA.

Kờ biờn tài sản THA cũng được hiểu là việc hạn chế quyền định đoạt về tài sản của người phải THA nhằm bảo đảm THA.

Trong thực tế, biện phỏp kờ biờn tài sản là biện phỏp cưỡng chế cú hiệu quả nhất và đem lại giỏ trị thi hành cao nhất trong tất cả biện phỏp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền. Vỡ vậy, Luật THADS đó kế thừa những quy định từ Phỏp lệnh THADS 2004 và Nghị định 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 của Chớnh phủ quy định về thủ tục cưỡng chế và xử phạt vi phạm hành chớnh trong THADS và Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 của Chớnh phủ về kờ biờn, đấu giỏ quyền sử dụng đất để đảm bảo THA. Đồng thời đó bổ sung nhiều quy định để giải quyết cỏc vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng Phỏp lệnh THADS 2004. Do tớnh đa dạng của cỏc loại hỡnh tài sản cũng như tớnh phức tạp của cỏc tỡnh huống khi tổ chức kờ biờn mà Luật THADS đó quy định cụ thể với từng nhúm tài sản nhất định, như kờ biờn quyền sử dụng đất được quy định tại Điều 111 hay kờ biờn đồ vật bị khúa, đúng gúi tại Điều 93.

Nguyờn tắc cơ bản khi kờ biờn tài sản là:

Mọi tài sản thuộc sở hữu hợp phỏp của người phải THA đều cú thể bị kờ biờn để THA trừ tài sản khụng được kờ biờn theo quy định của phỏp luật, bao gồm tài sản thuộc sở hữu chung, sở hữu riờng, tài sản do người thứ ba quản lý, sử dụng.

Theo nguyờn tắc này, phạm vi tài sản của người phải THA cú thể kờ biờn là rất rộng bao gồm tất cả cỏc dạng tài sản từ tài sản hữu hỡnh đến tài sản vụ hỡnh và trong nhiều hỡnh thức sở hữu. Cỏc tài sản khụng được kờ biờn theo quy định tại Điều 87 Luật THADS cú thể chia ra làm ba nhúm chớnh như sau:

Nhúm 1: Tài sản khụng được kờ biờn khi người phải THA là cỏ nhõn: a) Số lương thực đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của người phải THA và gia đỡnh trong thời gian chưa cú thu nhập, thu hoạch mới;

b) Số thuốc cần dựng để phũng, chữa bệnh của người phải THA và gia đỡnh;

c) Vật dụng cần thiết của người tàn tật, vật dụng dựng để chăm súc người ốm;

d) Đồ dựng thờ cỳng thụng thường theo tập quỏn ở địa phương;

đ) Cụng cụ lao động cần thiết, cú giỏ trị khụng lớn được dựng làm phương tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của người phải THA và gia đỡnh;

e) Đồ dựng sinh hoạt cần thiết cho người phải THA và gia đỡnh.

Nhúm 2: Tài sản khụng được kờ biờn khi người phải THA là doanh nghiệp, hợp tỏc xó, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:

a) Số thuốc phục vụ việc phũng, chữa bệnh cho người lao động; lương thực, thực phẩm, dụng cụ và tài sản khỏc phục vụ bữa ăn cho người lao động;

b) Nhà trẻ, trường học, cơ sở y tế và thiết bị, phương tiện, tài sản khỏc thuộc cỏc cơ sở này, nếu khụng phải là tài sản để kinh doanh;

c) Trang thiết bị, phương tiện, cụng cụ bảo đảm an toàn lao động, phũng, chống chỏy nổ, phũng, chống ụ nhiễm mụi trường.

Nhúm 3: Tài sản bị cấm lưu thụng theo quy định của phỏp luật; tài sản do ngõn sỏch nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức; tài sản phục vụ quốc phũng, an ninh, lợi ớch cụng cộng.

Ngoài những tài sản nờu trờn, thỡ trong một số trường hợp vẫn cú những tài khụng được phộp kờ biờn như: Quyền sở hữu trớ tuệ trong trường hợp nhằm bảo đảm an ninh quốc phũng, dõn sinh và lợi ớch của Nhà nước, xó hội theo quy định tại Luật sở hữu trớ tuệ mà Nhà nước quyết định chủ sở hữu trớ tuệ phải chuyển giao quyền của mỡnh cho cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc sử dụng trong thời gian nhất định thỡ trong khoảng thời gian đú, quyền sở hữu trớ tuệ này thuộc tài sản nhúm 3 kể trờn.

Ngoài những tài sản nờu trờn, thỡ tài sản đang bị cầm cố, thế chấp mà giỏ trị bằng hoặc thấp hơn nghĩa vụ được bảo đảm thỡ khụng được kờ biờn.

b) Định giỏ tài sản

Sau khi kờ biờn tài sản để đảm bảo THA, Chấp hành viờn phải thực hiện việc định giỏ tài sản đó kờ biờn. Định giỏ tài sản đó kờ biờn là việc xỏc định giỏ trị tài sản bằng tiền nhằm một trong những mục đớch sau:

- Xỏc định giỏ khởi điểm để bỏn đấu giỏ;

- Xỏc định giỏ trị tài sản để đối trừ với nghĩa vụ phải THA trong trường hợp người được THA nhận tài sản để THA.

- Xỏc định giỏ bỏn tài sản trong cỏc trường hợp tài sản khụng thuộc diện phải bỏn đấu giỏ.

Cú thể núi, việc định giỏ này cú vai trũ hết sức quan trọng trong biện phỏp kờ biờn tài sản. Nếu việc định giỏ được thực hiện đỳng luật định, xỏc định được giỏ trị tài sản sỏt với giỏ thị trường sẽ giỳp cho việc xử lý tài sản được thuận lợi, nhanh chúng, đảm bảo tối đa quyền lợi của đương sự. Trờn

thực tế, định giỏ tài sản kờ biờn là cụng việc khỏ khú khăn, đặc biệt là sự biến động giỏ cả hiện nay rất phức tạp. Theo Phỏp lệnh THADS năm 2004 thỡ việc định giỏ tài sản kờ biờn hoàn toàn thuộc trỏch nhiệm của Chấp hành viờn, Chấp hành viờn phải là chủ tịch cỏc Hội đồng định giỏ và phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý về việc định giỏ của mỡnh. Thực tế là Chấp hành viờn khụng đủ kiến thức chuyờn mụn để thực hiện nhiệm vụ này, mà chủ yếu làm cụng tỏc phối hợp giữa thành viờn của cơ quan tài chớnh cựng cấp và cỏc cơ quan chuyờn mụn khỏc tại buổi định giỏ. Xỏc định được bất cập của phỏp luật hiện hành về định giỏ, Luật THADS (Điều 98, 99) đó quy định cụ thể về việc định giỏ, trong đú cú những nội dung rất mới giỳp giảm nhẹ gỏnh nặng cho Chấp hành viờn trong cụng tỏc định giỏ tài sản kờ biờn núi riờng và cụng tỏc tổ chức THA núi chung.

Theo Điều 98 Luật THADS, cú ba hỡnh thức định giỏ để xỏc định giỏ khởi điểm tài sản kờ biờn, gồm:

- Hỡnh thức thứ nhất: Định giỏ thụng qua sự thỏa thỏa thuận của cỏc đương sự;

Đõy là hỡnh thức đầu tiờn để xỏc định giỏ tài sản kờ biờn và đõy cũng là hỡnh thức được cho là hữu hiệu nhất, khụng mất chi phớ định giỏ, rỳt ngắn thời gian THA. Hỡnh thức định giỏ này được kế thừa từ quy định của Khoản 1 Điều 43 Phỏp lệnh THADS năm 2004. Theo đú, đương sự cú quyền thỏa thuận về giỏ tài sản đó kờ biờn hoặc cú quyền thỏa thuận về việc lựa chọn tổ chức thẩm định giỏ ngay sau khi việc kờ biờn tài sản thực hiện xong. Trờn thực tế, hỡnh thức này rất ớt được ỏp dụng trong thực tế. Vỡ chỉ khi người phải THA khụng cú thiện chớ tự nguyện THA thỡ Chấp hành viờn mới phải ỏp dụng biện phỏp kờ biờn tài sản nờn sẽ khụng thể dễ cú sự thỏa thuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỡnh thức thứ 2: Ký hợp đồng dịch vụ thẩm định giỏ;

Đõy là một hỡnh thức định giỏ rất mới được bổ sung trong Luật THADS năm 2008. Theo quy định này, chỉ trong 05 ngày làm việc, kể từ

ngày kờ biờn Chấp hành viờn phải ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giỏ trờn địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi đương sự khụng thỏa thuận được giỏ, khụng thỏa thuận được việc lựa chọn tổ chức thẩm định giỏ và cỏc trường hợp thuộc diện chủ động ra quyết định THA của Thủ trưởng cơ quan THADS. Kết quả thẩm định giỏ của tổ chức thẩm định giỏ là giỏ khởi điểm của tài sản.

- Hỡnh thức thứ 3: Chấp hành viờn xỏc định giỏ khởi điểm:

Trờn tinh thần Điều 98 Luật THADS và Điều 15 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP, việc xỏc định giỏ tài sản của Chấp hành viờn được chia ra hai trường hợp như sau.

+ Trường hợp thứ nhất: Những trường hợp khụng thực hiện được việc ký hợp đồng dịch vụ thẩm định giỏ thỡ Chấp hành viờn phải lấy ý kiến tham khảo của cơ quan tài chớnh, cơ quan chuyờn mụn cú liờn quan trước khi xỏc định giỏ của tài sản kờ biờn. Sau đú, Chấp hành viờn phải tự xỏc định giỏ khởi điểm của tài sản kờ biờn và phải tự chịu trỏch nhiệm về việc định giỏ. Nhưng phỏp luật THADS chưa quy định hỡnh thức văn bản ghi nhận giỏ tài sản đó kờ biờn do chấp hành viờn xỏc định. Tuy nhiờn, trường hợp này khụng xẩy ra với địa bàn thành phố Hà Nội. Do hiện nay, cú khỏ nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp dịch vụ thẩm giỏ cho cơ quan THADS khi cú yờu cầu.

+ Trường hợp thứ hai: Đối với tài sản kờ biờn cú giỏ trị nhỏ, Chấp hành viờn cú quyền chủ động hoàn toàn trong việc xỏc định giỏ. Theo Điều 15 Nghị định 58/2006/NĐ-CP tài sản cú giỏ trị nhỏ là tài sản mà tại thời điểm xỏc định giỏ, sản phẩm cựng loại chưa qua sử dụng cú giỏ bỏn trờn thị trường khụng quỏ 2.000.000 đồng (hai triệu đồng). Như vậy, Chấp hành viờn phải chứng minh được tài sản đú nếu mới 100% cú giỏ trờn thị trường là nhỏ hơn hoặc bằng hai triệu đồng.

- Chấp hành viờn cú vi phạm nghiờm trọng quy định tại Điều 98 của Luật THADS dẫn đến sai lệch kết quả định giỏ: Đú là những hành vi như ký kết hợp đồng dịch vụ thẩm định với tổ chức khụng cú chức năng, nhiệm vụ thẩm định giỏ hoặc khi xỏc định giỏ đối với tài sản khụng ký kết được hợp đồng thẩm định giỏ Chấp hành viờn đó khụng tham khảo ý kiến của cơ quan Tài chớnh, cơ quan chuyờn mụn.

- Đương sự cú yờu cầu định giỏ lại trước khi cú thụng bỏo cụng khai về việc bỏn đấu giỏ tài sản. Khi người được THA hoặc người phải THA cú yờu cầu định giỏ lại tài sản kờ biờn thỡ Chấp hành viờn tiến hành định giỏ lại theo cỏc bước như Điều 98 Luật THADS đó quy định.

Việc định giỏ lại theo quy định nờu trờn sẽ phải thực hiện theo quy định tại Điều 98 Luật THADS.

c) Xử lý tài sản kờ biờn

Tài sản của người phải THA sau khi bị kờ biờn, định giỏ thỡ sẽ được xử lý theo quy định tại Điều 100; Điều 101; Điều 104 Luật THADS, dưới 03 hỡnh thức: Giao tài sản cho người được THA, bỏn đấu giỏ tài sản; bỏn khụng qua thủ tục đấu giỏ.

- Hỡnh thức giao tài sản cho người được THA để THA Hỡnh thức này được quy định tại Điều 100 Luật THADS:

Trường hợp đương sự thỏa thuận để người được thi hành ỏn nhận tài sản đó kờ biờn để trừ vào số tiền được thi hành ỏn thỡ chấp hành viờn lập biờn bản về việc thỏa thuận. Việc giao tài sản để trừ vào số tiền được thi hành ỏn được thực hiện trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày cú thỏa thuận [54].

Quy định này tạo điều kiện để việc THA được sớm thỡ hành dứt điểm cũng như thực hiện triệt để nguyờn tắc tự định đoạt của đương sự. Trong trường hợp cú nhiều người được THA thỡ người nhận tài sản phải được sự

đồng ý của những người được THA khỏc và phải thanh toỏn lại cho những người được THA khỏc số tiền tương ứng tỷ lệ giỏ trị mà họ được hưởng. Khi thanh toỏn tiền cho những người được THA, Chấp hành viờn căn cứ vào Điều 47 Luật THADS để tớnh toỏn số tiền chi trả cho từng người được THA.

- Hỡnh thức Bỏn đấu giỏ tài sản.

Bỏn đấu giỏ là hỡnh thức xử lý tài sản đó kờ biờn rất phổ biến và thường đem lại hiệu quả cao trong hoạt động THADS. Bỏn đấu giỏ được hiểu là hỡnh thức bỏn tài sản cụng khai theo phương thức trả giỏ lờn, cú từ hai người trở lờn tham gia đấu giỏ theo nguyờn tắc và trỡnh tự, thủ tục được phỏp luật quy định. Phương thức trả giỏ lờn là phương thức trả giỏ từ thấp lờn cao cho đến khi cú người trả giỏ cao nhất (khoản 1 Điều 2 Nghị định 17/2010/NĐ-CP). Bỏn đấu giỏ tài sản đó kờ biờn được thực hiện bởi tổ chức bỏn đấu giỏ hoặc chấp hành viờn tựy thuộc vào đối tượng và giỏ trị tài sản bỏn đấu giỏ. Tổ chức bỏn đấu giỏ bao gồm Trung tõm dịch vụ bỏn đấu giỏ thuộc Sở Tư phỏp hoặc doanh nghiệp bỏn đấu giỏ.

Động sản cú giỏ trị từ trờn 10.000.000 đồng và bất động sản phải được bỏn đấu giỏ bởi tổ chức bỏn đấu giỏ. Nếu trờn địa bàn tỉnh, thành phố thuộc địa phương nơi cú tài sản chưa cú tổ chức bỏn đấu giỏ hoặc tổ chức bỏn đấu giỏ trừ chối ký hợp đồng dịch vụ bỏn tài sản thỡ chấp hành viờn thực hiện bỏn đấu giỏ. Ngoài ra, Chấp hành viờn phải bỏn đấu giỏ đối với động sản cú giỏ trị từ hai triệu đến mười triệu đồng (khoản 2; khoản 4 Điều 101 Luật THADS).

Việc lựa chọn tổ chức bỏn đấu giỏ được ưu tiờn cho đương sự thỏa thuận lựa chọn trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày định giỏ. Ngày định giỏ cú thể được hiệu là ngày chấp hành viờn nhận được chứng thư thẩm định giỏ hoặc là ngày chấp hành viờn ra văn bản xỏc định giỏ tài sản đó kờ biờn. Chấp hành viờn phải lựa chọn tổ chức bỏn đấu giỏ trong cỏc trường hợp sau:

- Đương sự khụng thỏa thuận được tổ chức bỏn đấu giỏ trong thời hạn luật định;

- Xử lý tài sản kờ biờn để thi hành bản ỏn, quyết định quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật THADS.

Việc ký kết hợp đồng dịch vụ bỏn đấu giỏ tài sản phải được thực hiện trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày cú kết quả định giỏ tài sản. Người tổ chức bỏn đấu giỏ tài sản phải thực hiện cỏc trỡnh tự thủ tục theo quy định tại Nghị định 17/2010/NĐ-NĐ-CP.

Trong trường hợp bỏn đấu giỏ khụng thành, nếu đương sự khụng yờu cầu định giỏ lại thỡ Chấp hành viờn ra quyết định giảm giỏ tài sản để tiếp tục bỏn đấu giỏ. Mỗi lần giảm giỏ khụng quỏ 10% giỏ đó định (Điều 104 Luật THADS). Số lần ra quyết định giảm giỏ là khụng hạn chế và chấp hành viờn thực hiện việc ra quyết định giảm giỏ cho đến khi giỏ tài sản đó giảm thấp hơn chi phớ cưỡng chế mà người được THA khụng nhận tài sản để trừ vào số tiền được THA thỡ tài sản được trả lại cho người phải THA. Đõy là điểm mới hoàn toàn so với Phỏp lệnh THADS năm 2004 về định giỏ tài sản. Nếu như trước đõy Phỏp lệnh THADS năm 2004 cũng như cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Chấp hành viờn chỉ được tổ chức định giỏ lại hai lần, nếu tài sản bỏn đấu giỏ khụng thành mà người được THA khụng đồng ý nhận tài sản để trừ vào tiền THA thỡ Chấp hành viờn trả lại tài sản cho người phải THA. Thỡ nay, Luật THADS đó quy định Chấp hành viờn khụng phải thành lập Hội đồng định giỏ mà chỉ căn cứ vào giỏ trị thị trường để ra quyết định giảm giỏ và số lần ra

Một phần của tài liệu Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 35 - 44)