Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội với toàn bộ các biến (các yếu tố gây ra sự căng thẳng) được đưa vào cùng lúc (enter) cho thấy mô hình hồi quy thích hợp sử dụng để kiểm định mô hình lý thuyết (sig. F = 0,000) và mô hình hồi qui tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 42,8% (R2 hiệu chỉnh = 0,428) (Bảng 4.10).
Bảng 4.9 - Các hệ số xác định mô hình
Model Summary(b)
Model R R Square Adjusted RSquare the EstimateStd. Error of
Change Statistics R Square
Change F Change df1 df2 Sig. F Change
1 .666(a) .444 .428 .84583 .444 28.521 7 250 .000
a Predictors: (Constant), MOITRUONG, VAITRO, GAYHAN, APLUC, QUANHE, MAUTHUAN, THANGTIEN b Dependent Variable: STRESS
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy tất các yếu tố gây ra sự căng thẳng đều có ý nghĩa thông kê (sig.t < 0.5) nên sẽ giữ lại tất trong mô hình phân tích hồi quy tiếp theo. Bảng 4.11 dưới đây trình bày tóm tắt hệ số hồi quy của các yếu tố gây ra sự căng thẳng khi đưa vào mô hình hồi quy (Phụ lục 7).
Bảng 4.10 - Thống kê phân tích các hệ số hồi quy
Coefficients(a)
Model Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
Collinearit y Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF 1.000 (Constant) 0.782 0.550 1.420 0.157 THANGTIEN -0.223 0.055 -0.221 -4.041 0.000 0.740 1.351 APLUC 0.280 0.053 0.268 5.245 0.000 0.855 1.170 QUANHE -0.209 0.065 -0.176 -3.227 0.001 0.751 1.331 GAYHAN 0.309 0.055 0.292 5.637 0.000 0.831 1.204 VAITRO 0.151 0.050 0.151 3.018 0.003 0.889 1.124 MAUTHUAN 0.218 0.069 0.170 3.144 0.002 0.763 1.310 MOITRUONG 0.186 0.071 0.143 2.607 0.010 0.744 1.344 a Dependent Variable: STRESS
Căn cứ vào các kết quả phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội, 7 yếu tố gây ra sự căng thẳng ảnh hưởng tuyến tính lên mức độ stress của nhân viên được mô tả theo mô hình dưới đây (Hình 4.2):
Hình 4.2 – Kết quả tương quan tuyến tính của các thành phần
Tất cả các hệ số β đều dương trừ hai yếu tố THANGTIEN và QUANHE điều này hoàn toàn phù hợp với những giả thuyết ban đầu đưa ra. Có nghĩa là các yếu tố
THANGTIEN APLUC QUANHE GAYHAN VAITRO MAUTHUAN MOITRUONG STRESS -0.221 0.268 -0.176 0.292 0.151 0.170 0.143
này tăng thì mức độ stress cũng tăng nhưng nếu mối quan hệ cá nhân hay cơ hội phát triển nghề nghiệp được cải thiện thì mức độ Stress cũng giảm xuống trong đó yếu tố THANGTIEN có hệ số β lớn hơn nên sẽ làm giảm stress nhiều hơn.
Trong các yếu tố còn lại, áp lực công việc và sự gây hấn nơi công sở gây ra nhiều stress nhất (β =0,268và 0,292) do đó cần đặc biệt chú ý đến 2 yếu tố này khi thảo luận về các vấn đề stress.
Tất cả các hệ số VIF đều bé hơn 2 do đó không có dấu hiệu đa cộng tuyến trong mô hình.