Đối với tích lũy NSNN cần áp dụng chính sách huy động tiết kiệm triệt để và sử dụng cĩ hiệu quả bằng cách: Tăng thu cho NSNN bằng nhiều nguồn như thuế... Cùng với tăng thu là sử dụng tiết kiệm đặc biệt là trong chi tiêu dùng của ngân sách.
Tăng thu cho NSNN trên cơ sở quản lý chặt chẽ và khai thác hợp lý các nguồn thu, tránh tình trạng trốn thuế, nợ thuế hàng năm và các khoản thu khác của NSNN. Đây là việc làm rất cấp bách trong bối cảnh nền kinh tế thị trường.
Do đặc điểm của các cơng trình hạ tầng GTNT địi hỏi một lượng vốn lớn nên vốn tập trung từ ngân sách nhà nước khơng thể đáp ứng đủ. Do đĩ huyện Hưng Nguyên tiến hành huy động vốn từ các nguồn khác như: Đĩng gĩp của người dân, và các nguồn hỗ trợ khác. Đây là xu hướng đúng đắn trong tình trạng vốn tập trung của NSNN cịn hạn hẹp và xu hướng này sẽ làm cho ngân sách tăng lên.
Để phát triển tối đa hệ thống GTNT thì huyện cần phải huy động tối đa các nguồn lực và cĩ những chính sách đủ mạnh mẽ cho lĩnh vực này ngày càng phát triển. Thực hiện phân cấp quản lý NSNN, phân bổ NSNN một cách cơng khai và tạo điều kiện chủ động cho các địa phương, các nghành cĩ được tính chủ động trong việc bố trí và sử dụng NSNN. Đây là bước đột phá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN. Mỗi một năm mỗi ngành mỗi địa phương lại cĩ những kế hoạch vốn của riêng mình để phát triển.
Bảng 3: Vốn Ngân Sách Nhà Nước cho GTNT Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng VĐT phát triển GTNT Triệu đồng 29.216 26.222 37.647 27.500 58.578 Vốn NSNN phát triển GTNT Triệu đồng 22.251 18.957 30.347 17.300 43.138 Tỷ trọng VĐT NSNN/ Tổng VĐT GTNT % 76,16 72,29 80,61 62,91 73,64
(Nguồn: phịng cơng thương huyện Hưng Nguyên)
Như vậy số vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng GTNT trong những năm qua là khá ổn định và ngày càng tăng. Tổng số huy động được trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 là 535.109 triệu đồng. GTNT cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của huyện Hưng Nguyên. Chính vì vậy được sự quan tâm của đảng và nhà nước thì tỷ lệ VĐT phát triển GTNT chiếm tỷ trọng cao trong tổng VĐT hàng năm từ nguồn vốn NSNN.
Tỷ trọng vốn ngân sách nhà nước cho phát triển GTNT so với tổng vốn đầu tư cho GTNT khá cao. Năm 2008 vốn NSNN chiếm 76,16%, năm 2012 vốn NSNN chiếm 73,64%. Như vậy vốn ngân sách nhà nước đã bắt đầu cĩ xu hướng giảm dần qua các năm.
Cơ chế huy động vốn đang ngày càng thay đổi và được định hình cụ thể, nhà nước đang khuyến khích mọi nguồn vốn tham gia đầu tư vào phát triển hạ tầng giao thơng nĩi chung và GTNT nĩi riêng. Tham gia quản lý và sử dụng vốn NSNN cho đầu tư phát triển hạ tầng GTNT bao gồm các cơ quan từ trung ương tới địa phương và các ban quản lý của từng dự án.
Bảng 4: Cơ cấu VĐT giao thơng nơng thơn giai đoạn 2008 - 2012
Nguồn vốn 2008 2009 2010 2011 2012 Dân gĩp 6.765 7.265 7.300 10.200 15.440 NS xã 5.104 3.450 1.100 4.320 7.587 NS huyện 3.450 3.800 0 4.280 2.816 Tỉnh hỗ trợ 13.697 10.807 29.247 8.700 32.734 Nguồn hỗ trợ khác 200 500 0 0 0 Tổng 29.216 26.222 37.647 27.500 58.578
(Nguồn: phịng cơng thương huyện Hưng Nguyên)
Bểu đồ 4: Tỷ lệ cơ cấu VĐT GTNT 2008 - 2012
Cơ cấu vốn đầu tư cho CSHT GTNT cĩ sự chênh lệch quá lớn giữa vốn ngân sách huyện và ngân sách xã với sự đĩng gĩp của Nhân dân. Trong khi, sự đĩng gĩp của người dân giai đoạn 2008 - 2012 khoảng 26,826% ngân sách huyện khoảng 9,376%, ngân sách xã khoảng 12,42%. Như vậy là gánh nặng của nhân dân trong phát triển CSHT giao thơng nơng thơn là khá lớn so với tổng vốn đầu tư. Trong khi đời
sống của đại bộ phận nhân dân của huyện Hưng Nguyên cịn nghèo, các vùng đều đang rất khĩ khăn. Địi hỏi Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền cần cĩ chính sách huy động vốn nhằm giảm bớt sự thiếu vốn hiện nay, cũng như giảm bớt gánh nặng cho nhân dân, qua đĩ phát triển CSHT giao thơng nơng thơn và kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn.
Sự đĩng gĩp của nhân dân dưới rất nhiều hình thức khác nhau như gĩp tiền, gĩp đất (giải phĩng mặt bằng), gĩp ngày cơng làm đường, cho mượn phương tiện vận chuyển... Chúng ta cần nhấn mạnh hơn vào sự đĩng gĩp ngày càng tăng từ phía nhân dân và các ngày lao động cơng ích để phát triển hoạt động này tốt hơn.
Bên cạnh những ưu điểm rất lớn từ phía đĩng gĩp của nhân dân vào các hoạt động phát triển trên địa phương, thì cũng cần lưu ý tới vấn đề sau: Việc tiếp tục kêu gọi đĩng gĩp cũng tạo nên địi hỏi quá nhiều từ phía nhân dân hoặc tạo ra sự thối lui về thuế, đặc biệt đối với người nghèo.