- Sản xuất các sản phẩm hỗ trợ để xuất khẩu (cho dù xuất khẩu tại chỗ) hầu như đều do các doanh nghiệp FDI và các tập đoàn đa quốc gia khống
74 Nguyn Thị Hoa-Lớp Anh 1-K41-KTNT
đơn đặt hàng có sẵn chứ không nỗ lực tìm k i ế m khách hàng m ớ i cho sản phẩm của mình. Các doanh nghiệp Nhật Bản phải sử dụng niên gián điện thoại và các m ố i quan hệ cá nhân để tìm nhà cung cầp chứ không một cơ quan nào có thể cung cầp cho h ọ thông tin cần thiết, ngay cả các đơn vị chủ quản như bộ công nghiệp hay tổng cục thống kê. Giải pháp cho vần đề này l a tạo ra cơ sở dữ liệu về ngành CNPT. C ơ sở d ữ liệu này phải đảm bảo cung cầp thông t i n chi tiết có thể phân loại các nhà cung cầp. Điều này đòi hỏi nhà cung cầp cơ sở d ữ liệu phải có kha năng đưa ra các chỉ tiêu để phân hạng các doanh nghiệp một cách công khai hoặc tư vần theo yêu cầu cụ thể của từng nhà đầu tư. H ơ n nữa thông t i n phải được cập nhật và chính xác. Bên cạnh thông t i n về các doanh nghiệp phụ trợ trong nước, chính phủ cũng cần hỗ trợ thông tin cho các nhà cung cầp trong nước giúp tạo ra sự cân bằng vị trí đàm phán giữa người mua và người bán. Chính phủ cần hành động bằng cách thu thập và phát triển các thông t i nvề liên quan đến các cơ h ộ i liên kết và bằng cách đảm bảo độ chính xác của thông tin được cung cầp. Các thông tin có thể bao gồm chi tiết về giá phải trả cho các chi tiết nhầt định, chầt lượng thậm chí cả sản phẩm và quá trình được sử dụng. Thông tin cũng có thể được cung cầp thông qua thòng báo công cộng, các h ộ i thảo liên k ế t thông t i n hoặc thông qua các h ộ i chợ triển lãm quốc tế. Ngoài r a chính phủ còn có thể h ỗ trợ việc ưao đổi thông tin thông qua các định c h ế tư nhân. Vói nguồn thông tin có giá trị tốn nhiều công sức tìm k i ế m , nhà nước có thè dưa ra một mức phí hợp lý k h i muốn tiếp cận thông tin này.
2.1.5 Tận dụng nguồn vốn và công nghệ tiên tiến của nước ngoài
Thông qua hình thức FDI, Việt N a m có thể tận dụng dược nguồn ngoại lực từ nứơc ngoài. Việc hầp thụ một lượng vốn F D I cho sản xuầt CNPT sẽ trực tiếp m ở rộng các ngành này của Việt N a m và gián tiếp giúp các doanh nghiệp trong nước liên k ế t lại. Vần đề đặt ra là phải thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Để làm tốt điều này đòi h ỏ i phải tạo ra một môi truồng kinh doanh t ự do và mở, đặc biệt là một khuôn k h ổ chính
Phát triển công nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốctếởViệt Nam