8 0 % ) từ nưịc ngoài. Mặc dù Việt Nam đã có một loạt các nhà máy kéo sượi, dệt vải, chỉ khâu, khoa kéo, bao bì nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu của các doanh nghiệp may, các doanh nghiệp này vẫn kêu ca là phải nhập khẩu quá nhiều phụ kiện mịi hoàn chỉnh sản phẩm. Còn vịi ngành dệt, mỗi năm cần khoảng 60.000 tấn bông sơ nhung nguồn bông trong nưịc chỉ mịi sản xuất được từ 13.000 tấn đến 16.000 tấn. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, chỉ 6 tháng đầu năm 2006 Việt Nam đã phải nhập khẩu 161.100 tấn sợi trị gia 249,6 triệu USD chủ yếu từ Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Trung Quốc còn vải hàng năm ngành may sử dụng không dưịi 500 triệu mét để làm hàng xuất khẩu thì có đến 8 0 % vải cung cấp từ nưịc ngoài. Các sản phẩm xơ
Phát triển công nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế à Việt Nam
sợi tổng hợp, toàn bộ số thuốc nhuộm đều phải nhập khẩu. Tỷ lệ số lượng chất lượng chất trợ và hoa chất cơ bản sản xuất trong nước cung cấp cho ngành dệt c h i ế m từ 5% đến 1 5 % nhưng chỉ đạt 4,55% tổng nhu cầu của ngành dệt về giá trồ. V ậ y nên trong 15 doanh nghiệp được Bộ thương mại khen thưởng vì có thành tích xuất sắc trong xuất khẩu hàng dệt may năm 2002 và l o tháng đầu năm 2003 chỉ có công ty dệt Phong Phú là được khen thưởng vì khai thác tốt nguồn vải trong nước.
V ề phụ liệu, mặc dù thời gian qua có một số nhà máy như: Công ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang, Công ty may Việt Tiến, Công ty dệt vải công nghiệp và các công ty tư nhân đã sản xuất được phụ liệu khoa kéo, tấm lót, cúc, chỉ....nhưng sản lượng cũng rất nhỏ bé chỉ đáp ứng được khoảng 2 0 % đến 2 5 % nhu cầu của ngành.
K ế t quả là tỷ lệ n ộ i đồa hoa của sản phẩm dệt may nâng cao. Lấy ví dụ trường hợp Ì doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài sản xuất hàng may mặc tại khu c h ế xuất Tân Thuận, tỷ lệ nội đồa hoa về nguyên vật liệu chính ( vải và soi ) trong gần 8 năm hoạt động ( từ 1996 đến 2003) chỉ tăng 0 % đến 3 % những phụ liệu đơn giản như k i m chỉ, khuy nút bao bì tỷ lệ nội đồa hoa cũng chỉ tăng từ 0 % đến 2 9 % trong thòi gian đó.
Chính vì sự yếu k é m trong C N P T m à mặc dù k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam cao nhung giá trồ gia tăng còn thấp, thu nhập của người lao dộng cũng không cao.
2.3 Ngành da giày
2.3.1 Tình hình chung
Ngành da giày cũng được x ế p vào n h ó m ngành công nghiệp m ũ i nhọn của Việt Nam, mang lại việc làm cho một số lượng lớn người lao động trong nước. Việt Nam là nhà sản xuất giày lớn thứ 4 t h ế giới với khoảng 350 triệu đôi/năm, giải quyết việc làm cho 450.000 lao động. Ngành công nghiệp giày dép của Việt Nam trong 7 năm trở lại đây tăng trưởng rất nhanh, đặc biệt là sản lượng và xuất khẩu. Giai đoạn từ 1997-2000 dã tăng từ 206 triệu đòi lên