có lợi thế cạnh tranh trong hệ thống công nghiệp Việt Nam. Ngành dệt may đã có thời gian hoạt động 15 năm và hiện Việt Nam có khoảng 2.000 doanh nghiệp (50 doanh nghiệp nhà nước, 1.400 doanh nghiệp tư nhân và cổ phần, 450 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) trong đó có khoảng 9 0 % là doanh nghiệp vừa và nhỏ; sử dụng khoảng 2 triệu lao động góp phần tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho vùng nông thôn. Được coi là ngành mũi nhọn cứa nền kinh tế, năm 2005 các doanh nghiệp dệt may đã đem lại nguồn ngoại tệ xuất khẩu lớn thứ 2, đạt 4,83 tỷ USD. Thị trưởng chứ yếu cứa dệt may Việt Nam là Hoa Kỳ và EU nhưng chứ yếu các sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này vẫn chỉ là gia công cho các nước khác. Dệt may Việt Nam hiện đang bị cạnh tranh gay gắt từ các nước khác như Trung Quốc, ẩn Độ, Hồng Rông, Mexico...đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO thì nguy cơ bị đánh bại ngay trên sân nhà là rất lớn. Sức mạnh cạnh tranh trong sản phẩm này cứa Việt Nam chứ yếu là nhờ lao động rẻ, tuy nhiên lợi thế này trong tương lai sẽ không còn đóng góp được nhiều cho các doanh nghiệp Việt Nam nữa. Theo nhận định cứa Bloomberg, hãng tin kinh tế - tài chính cứa Hoa Kỳ thì nguy cơ biến mất từ 1/3 cho tói một nửa trong số 2.000 doanh nghiệp dệt may sẽ rất dễ trở thành hiện thực chi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO). Nguyên nhân cứa tình trạng năng lực cạnh tranh thấp là do các doanh nghiệp chứ yếu vẫn là gia công cho nước ngoài, phần lớn nguyên phụ liệu đều phải nhập khẩu do ngành CNPT kém phát triển, nhân công không còn tha thiết vói ngành này nữa, thể hiện ỏ làn sóng dịch chuyển lao động sang các khu vực khác như ngân hàng, khách sạn có mức thu nhập cao hơn. Nhìn chung ngành dệt may Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể nhưng còn gặp nhiều khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực từ cả nhà nước lân các doanh nghiệp.
Phát triển công nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
2.2.2 Thực trạng CNPT ngành dệt may