1990 với sự ra đời của một số doanh nghiệp lựp ráp trong nước. Họ nhập khẩu linh kiện nguyên chiếc (CKD) hoặc linh kiện rời (IKD) về lựp ráp tại thị trường trong nước. Công nghệ lựp ráp CKD đơn giản nên nhà nước chỉ dành cho một số các công ty quốc doanh. Các công ty ngoài quốc doanh phải theo hình thức IKD. Trong tình hình đó, từ giữa thập niên 1990, số doanh nghiệp FDI tham gia sản xuất tăng nhanh. Đến nay nước ta có 52 doanh nghiệp lựp ráp xe máy trong đó 45 doanh nghiệp trong nước 7 doanh nghiệp có vốn nước ngoài. Số doanh nghiệp FDI không nhiều nhung quy mô lớn và có uy tín quốc tế nên chiếm thị phần không nhỏ. Với sự phát triển ồ ạt các cơ sở lựp ráp trong giai đoạn 1998-2002 đã đưa ngành này vọt lên trên 3,2triệu sản phẩm/ năm. Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong quý 1/2006 cả nước lựp ráp khoảng 433.000 xe. Thị trường tiêu thụ xe máy cũng có mức tăng trưởng rất nhanh trong những năm gần đây. Năm 2005, thị trường có mức tăng trưởng trên 20%. Tuy nhiên, đến giai đoạn này thị trường xe máy tụt dốc. Theo giám đốc của công ty Yamaha Việt Nam, năm 2006 cả nước chỉ đạt mức tiêu thụ l,5triệu xe, bằng mức tiêu thụ năm 2005 là cùng. Nguyên nhân là thị trường Việt Nam đang trở nên bão hoa, sức mua của vùng nông thôn giảm do thu nhập tăng không đáng kể. Chính vì vậy mà theo hiệp hội xe đạp- xe máy đến cuối năm 2006 này danh sách các doanh nghiệp thành viên sản xuất xe máy thuộc hiệp hội có thể sẽ vơi dần bởi nhiều doanh nghiệp không trụ nổi sẽ tính chuyện chuyển nghề. Hiện nay, cả hiệp hội chỉ có khoảng l o doanh nghiệp xe máy có khả năng sản xuất lO.OOOxe/ năm, còn lại những doanh nghiệp khác trong năm 2006 chỉ hy vọng sản xuất từ 3.000- 5.000 xe là nhiều. Hiện chỉ có 2