quả nhất. Khác vói ODA và vay thương mại, FDI không phát sinh nợ phải trả trong tương lai. Hơn nữa, với việc phân bổ nguồn vốn ODA kém hiệu quả, đấy là chưa kể đến nạn tham nhũng cắt xén nguồn vốn vay được ở các nước tiếp nhận, ODA mang lại ít hiệu quả phát triển kinh tế. Ngược lại, với việc nhà đầu tư nước ngoài mang vốn vào trực tiếp chỉ đạo quá trình kinh doanh, FDI hiệu quả hơn nhiều. Mỗi năm FDI mang lại cho các nước tiếp nhận hàng tỉ đôla,
đây là nguồn bổ sung l ớ n cùng với nguồn vốn trong nước phục vụ cho phát triển k i n h tế.
Thứ hai là nguồn công nghệ. Vói nguồn n ộ i lực hạn chế, không phải quốc gia nào cũng có khả năng nghiên cứu hay mua công nghệ từ nước ngoài. F D I là giải pháp cho vấn đề thiếu công nghệ ở các nước đang phát triển. Cùng với các d ự án đầu tư là các họp đồng chuyển giao công nghệ đưọc thực hiện. C ó 3 loại chuyển giao: thứ nhất là chuyển giao trong n ộ i bộ doanh nghiệp (intra-fĩrm transíer). Đây là hình thái chuyển giao giữa các công t y đa quốc gia với các công t y con ở nước ngoài (doanh nghiệp roi). Thứ hai là chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp F D I và doanh nghiệp bản xứ hoạt động trong cùng ngành. Trong hình thức này người quản lí bản xứ làm trong doanh nghiệp F D I sau k h i học h ỏ i đưọc nhiều k i n h nghiệm có thể mở công ty riêng cạnh tranh lại vói công t y FDI. Thứ ba là chuyển giao hàng dọc giữa các doanh nghiệp (vertical inter-firm transíer) trong đó doanh nghiệp F D I chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp bản x ứ sản xuất sản phẩm trung gian (điển hình là sản phẩm CNPT) cung cấp cho doanh nghiệp F D I hoặc trường họp doanh nghiệp bản xứ dùng sản phẩm của doanh nghiệp F D I để sản xuất thành phẩm cuối cùng. Trong cả hai trường họp công nghệ đưọc chuyển giao cho doanh nghiệp bản xứ và đây là hiệu quả lan toa lớn nhất.
Nguồn lực thứ ba m à F D I có thể du nhập vào nước nhận đầu tư là nguồn lực kinh doanh, cụ thể hơn là tri thức quản lí và năng lực kinh doanh. Đây là ưu điểm n ổ i trội m à loại hình huy động v ố n đơn thuần không có đưọc. V ớ i việcnhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lí điểu hành doanh nghiệp, họ sử dụng kinh nghiệm quản lí có đưọc áp dụng tại nước tiếp nhận đầu tư. N h ư vậy người quản lí bản xứ làm việc trong các doanh nghiệp F D I có thể tiếp t h u nguồn lực này từ nhà quản lí nước ngoài.
T ó m lại, F D I là nguồn bổ sung ngoại lực cho các quốc gia, y ế u tố quyết định năng lực canh tranh quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Vậy CNPT tác động đến h ộ i nhập kinh t ế quốc t ế qua việc thu hút roi như t h ế nào?
Phát triển cóng nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
có thể khẳng định rằng CNPT phát triển là một trong những ưu tiên trong việc đưa ra quyết địnhcủa các nhà đầu tư nước ngoài. V ớ i việc doanh nghiệp roi, đặc biệt là các nhà lắp ráp trước k h i đầu tư m ở xưởng lắp ráp ở một quốc gia họ đều phải x e m xét xem ở đó liệu có các nhà cung cẻp linh kiện, nguyên phụ liệu cho mình hay không? Bởi bên cạnh lao đông rẻ, các chính sách ưu đãi đầu tư thì sự phát triển của CNPT góp phần quan trọng trong việc quyết định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp roi. Đố i vói sản xuẻt lắp ráp cơ khí thì chi phí sản xuẻt linh phụ kiện c h i ế m tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuẻt của nhà m á y lắp ráp cuối cùng. Giá thành linh phụ kiện thường c h i ế m từ 7 0 % - 9 0 % giá thành sản phẩm trong k h i chi phí nhân công chi c h i ế m khoảng dưới 10%. D o đó không thể đạt được tính cạnh tranh về giá cảnếu không giảm được chi phí linh phụ kiện. Vói CNPT phát triển, các doanh nghiệp roi có thể tận dụng các linh kiện sản xuẻt trong nước với chẻt lượng tốt, giá cả hợp lí m à không phải mẻt thêm chi phí vận tải lưu kho và luân chuyển do việc phải nhập khẩu linh kiện, nguyên phụ liệu từ nước ngoài. H ơ n nữa, với việc có các nhà cung cẻp trong nước, các doanh nghiệp roi có thể chủ động trong sản xuẻt, lắp ráp đảm bảo giao hàng đúng thời hạn và nâng cao hiệu quả sản xuẻt. Giao hàng nhanh và đều đặn sẽ không thể đạt được nếu các công ty phải nhập khẩu linh kiện, nguyên phụ liệu vì chỉ tính riêng thời gian nhập khẩu và vận chuyển từ cảng nhập về đến nhà m á y cũng mẻt ít nhẻt vài ngày.
N h ư vậy CNPT phát triển giúp thu hút một lượng l ớ n các nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia có thể tận dụng nguồn ngoại lực này cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong t i ế n trình hội nhập kinh t ế quốc t ế của mình.
CHƯƠNG n