Ngành công nghiệp ô tô thế giới đã phát triấn từ hàng trăm năm trước với sự ra đời của cấc hãng nổi tiếng như Mercedes Benz, Ford Tuy nhiên,

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

với sự ra đời của cấc hãng nổi tiếng như Mercedes- Benz, Ford...Tuy nhiên, Việt Nam mói chỉ nói đến công nghệ xe hơi từ năm 1991, khi hai công ty liên doanh VMC và Mekong xuất hiện. Hơn nữa, các công ty cũng không nhằm vào thị trường nội địa đang trên đà phát triấn với 80 triệu dân, mà chủ yếu là nhằm vào một "vị trí sản xuất- tiêu thụ" lý tưởng xuất xe qua các nước trong vùng lân cận vói Việt Nam. Sau đại gia Daimler-chrysler là các ông lớn ò tô như Ford, Isuzu, BMW, Toyota, Fiat, Mitsubishi, Mazda, Deawoo, KÌA cũng nhanh chóng đầu tư vào Việt Nam hình thành hệ thống 11 liên doanh sản xuất ô tô cho ra đời 45 thương hiệu từ loại xe du lịch đến thực dụng. Mỗi năm 11 liên doanh này sản xuất 148.000 xe, tiêu thụ nội điạ 43.000 xe số còn lại nằm trong xuất khẩu. Năm 2005 đánh dấu sự ra đời của liên doanh thứ 12,người khổng lồ Honda. Honda đã đầu tư trên 60 triệu USD cho dây chuyền lắp ráp ô tô tại Việt Nam, với mẫu xe du lịch CiVic đẹp giá chưa tới 20.000 USD sẽ thu hút khách Châu á trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó VMEP cũng là liên doanh mói được thành lập. Như vậy, hiện nay có 13 liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô. Còn riêng với cấc doanh nghiệp ô tô nội địa, hiện đã có hơn 30 công ty chuyên lắp ráp và 10 công ty đang trong quá trình xây dựng. Sự trưởng thành của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được đánh dấu bởi sự kiện thành lập hiệp hội ô tô Việt Nam (VAMA) vào năm 2000. Ban đầu với 11 thành viên chỉ bao gồm các công ty liên doanh, gần đây V A M A đã kết nạp thêm 5 thành viên là các doanh nghiệp nội địa hùng mạnh nâng số thành viên của hiệp hội lên 16, tăng năng lực sản xuất của hiệp hội lên 1,6 lần đạt 234.000 xe/1 năm.

Năm thành viên mới được kết nạp là: Tổng công ty cơ khí giao thông Sài Gòn( SAMCO), công ty ô tô Trường Hải, Tổng công ty máy động lực và mấy

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)