Về hình phạt

Một phần của tài liệu Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 72 - 75)

Cơ bản là nhẹ hơn so với tội tham ô

Thủ đoạn là lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản do mình trực tiếp quản lý.

Về cơ bản hình phạt đối với tội tham ô tài sản nặng hơn so với tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng

MỘT SỐ ĐIỂM GIỐNG NHAU

- Về chủ thể:

Cả hai tội về chủ thể đều là chủ thể đặc biệt là những người có chức vụ, quyền hạn. Mà lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình để cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng hoặc để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước.

Trong trường hợp này người có chức vụ quyền hạn nói trên đây là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ.

- Về lỗi:

Cả hai tội đều do lỗi cố ý, tức là biết trước được hành vi của mình sẽ gây ra thiệt hại nhưng vẫn cứ làm.

Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, trong trường hợp này người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình thực hiện là trái với quy định của Nhà nước vÒ qu¶n lý kinh

tế, biết rõ hành vi của mình là gây thiệt hại đến tài sản hoặc gay ra những thiệt hại khác cho xã hội, mong muốn cho hậu quả xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.

Còn đối với tội tham ô tài sản, trong trường hợp này chủ thể thực hiện hành vi phạm tội đã nhận thức rõ hành vi của mình, cố ý chiếm đoạt tài sản do mình trực tiếp quản lý.

hai téi nµ- Cả hai trường hợp các nhà làm luật đều đưa yếu tố định

lượng vào cấu thành cơ bản và cấu thành tăng nặng

Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây thiệt hại từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng hoặc dưới một trăm triệu đồng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng.

Đối với tội tham ô tài sản chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm triệu đồng nhưng thuộc một các trường hợp đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm (Gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A chương này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm). Cấu thành cơ bản ở tội tham ô có giá trị nhỏ hơn vì tính chất của hành vi tham ô nghiêm trọng hơn.

- Cả y đều quy định tình tiết đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm làm điều kiện để cấu thành tội phạm nếu giá trị tiền ở dưới mức quy định ở cấu thành cơ bản.

- Hình phạt

Cả hai loại tội này đều có hình phạt bổ sung:

Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng tại khoản 4 quy định "người phạm tội còn có thÓ bÞ tịch

thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định…"

Tội tham ô tài sản tại khoản 5 quy định hình phạt bổ sung như sau "Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định…có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản".

2.3.2. Phân biệt giữa tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165 Bộ luật hình sự quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165 Bộ luật hình sự năm 1999) với tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 Bộ luật hình sự năm 1999)

CÁC QUY ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH

Điều 165 Bộ luật hình sự năm 1999.

Tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây thiệt hại từ một trăm triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng, hoặc dưới một trăm triệu đồng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ

Điều 142 Bộ luật hình sự năm 1999.

Tội sử dụng trái phép tài sản

1. Người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

ba năm đến mười hai năm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác; b) Có tổ chức;

c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d) Gây thiệt hại từ ba trăm triệu đồng đến dưới một tỷ đồng hoặc gây hậu quả rất nghiêm trọng khác.

3. Phạm tội gây thiệt hại từ một tỷ đồng trở lên hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm. 4. Người phạm tội còn có thể bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:

a) Phạm tội nhiều lần;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Gây hậu quả rất nghiêm trọng; d) Tái phạm nguy hiểm.

3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm.

4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU

Một phần của tài liệu Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 72 - 75)