3 Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt

Một phần của tài liệu hế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 115 - 127)

Khỏc với giọng điệu trang trọng, ngợi ca của văn học giai đoạn 1945 - 1975, văn học giai đoạn đổi mới tăng cường chất mỉa mai, hài hước, “Đú là một kiểu giọng kể khụng mang tớnh chất răn dạy mà chỉ đơn giản là thuật lại, một thứ giọng kể cú vẻ “khụng nghiờm tỳc”, thậm chớ như đựa giỡn, vừa coi điều mỡnh kể là thành thực, vừa coi nú như chẳng cú gỡ là quan trọng” [53,tr.40]. Kiểu giọng điệu này chịu sự chi phối của cảm hứng trào lộng và nhu cầu phản ỏnh và phờ phỏn cỏi xấu trong xó hội. Giọng điệu ấy khiến cho cỏc tỏc phẩm văn học trở nờn dễ tiếp nhận hơn, tạo cho người đọc cảm giỏc thoải mỏi trong cảm thụ.

Trong văn của Sương Nguyệt Minh cỏc tỏc phẩm viết với giọng điệu này (hoặc cú biểu hiện của giọng điệu này) khỏ phong phỳ. Nhà văn khai thỏc rất nhiều cỏc yếu tố trong tỏc phẩm để tạo nờn tớnh trào phỳng trong giọng điệu. Người đọc sẽ thấy nụ cười kớn đỏo của nhà văn khi đọc những dũng văn vẽ lờn chõn dung của một số nhõn vật. Mụ tả một người đàn bà nhà quờ đang chạy đua cho theo kịp mốt thị thành nhà văn viết: “Tối nào vợ tụi cũng mặc ỏo thể thao màu đỏ chút liền mảnh hở đựi hở nỏch hở vai, chạy bịch bịch trờn đường băng tải cao su, rồi lắc mụng, thụi eo, vộo mặt,... , vợ tụi mặc vỏy ngủ mỏng tang, co một chõn lờn ghế, nhẩn nha cắt từng khoanh dưa chuột đắp vào mặt dưỡng da. … Chõn nàng bắt chộo gỏc lờn tay ngai ghế. Hai gút chõn vẫn

================================================================

cũn vết nứt nẻ, ở quờ thỡ bảo do vỏng phốn chứ ở phố ăn trắng mặc trơn mà sao nú lõu khỏi thế. Vợ tụi thớch diện vỏy ngủ màu hồng, sức nước hoa hiệu Chanel... Nàng thải quần ỏo cũ ra, rất thớch cầm kộo cắt cỏc dõy dợ lằng nhằng của cỏi coocxờ - từ thuần Việt là nịt vỳ, lấy nguyờn hai mảnh trần mỳt cong như nỳi đụi để làm cỏi lút tay bưng nồi xoong khi nấu nướng. Xilip, cũn gọi là quần lút, thải ra nàng cuộn lại làm giẻ lau bàn….”(Cỏi nún mờ thủng chúp)! Và cú cả chõn dung biếm họa của một người đàn bà đồ tể kiờm nhà thơ, một chõn dung mà người ta gặp khụng ớt ở ngoài đường: “Người đàn bà và tụi cựng ngồi ghế đằng sau. Nước hoa madam phun quỏ tay thơm ngỏt mũi. Lỳc này, tụi thực sự cận kề bà chủ Mộng Hoa. Phồn thực quỏ. Thõn hỡnh phốp phỏp, ngực vỳ vồng to ninh nớch dưới làn ỏo thun màu mỡ gà. Vỏy đỏ ngắn nửa đựi. Giầy cao gút màu trắng. Cổ tay đeo đồng hồ vàng Omega lấp lỏnh. Bàn tay dầy, ngún to và ngắn như quả chuối mắn. Đỳng là trời chẳng cho khụng ai cỏi gỡ. Bàn tay chị thụ rỏp, dường như nú được sinh ra chỉ để cầm bỳa đập huyệt gỏy trõu và lỏch dao bầu lột da xẻ thịt. Và lấp lỏnh chiếc nhẫn mặt đỏ hồng ngọc ở ngún ỏp ỳt. Một vẻ xấu - đẹp lẫn lộn, cỏi cao sang đi cựng cỏi kệch cỡm.”(Mựa trõu ăn sương). Cỏc nhõn vật cũng được đặt những cỏi tờn ngộ nghĩnh, bà chủ lũ mổ với tay nghề điờu luyện giết trõu như giết một con ruồi thỡ tờn là Mộng Hoa, hai chị em trong Giếng cạn khi ở nhà gọi tờn là Bống, nhưng sau lấy chồng ngoại quốc rồi cụ chị đổi tờn là Ngọc Bớch cho sang trọng; cụ vợ trong Cỏi nún mờ thủng chúp thỡ vẫn bị gọi là Tốo, dự hàng ngày đó biết sức nước hoa Chanel và đi nhảy đầm với bồ…!!!

Những điều lố bịch, phản cảm hàng ngày hàng giờ đang diễn ra trong cuộc sống là nguồn cảm hứng vụ tận cho cỏc nhà văn khai thỏc. Sương Nguyệt Minh thường tỡm ra cỏi đối lập trong cỏc sự việc, con người để phỏt hiện ở đú cỏi đỏng cười, đỏng trỏch. Giọng điệu hài hước thường lộ rừ khi nhà văn đặt những điều lệch lạc ở bờn cạnh nhau. Miờu tả một mối tỡnh trong mơ, đẹp như thơ của một đụi trai gỏi, nhà văn liờn tục đan lồng những sự lệch pha trong cảm xỳc của hai người với nhau. Trong lỳc chàng thấy đang bay giữa “Đờm mựa hạ tuyết rơi” cựng cảm xỳc yờu thương nồng nàn, thỡ nàng lại đang mơ về một thằng cha nào đú trờn vịnh Bỏi Tử Long. Nàng viết thư với những

================================================================

lời cú cỏnh Những gỡ anh cú là những gỡ mà em đang tỡm kiếm. Và trong tỡnh yờu này, mọi thứ đỳng như em đó hỡnh dung về một tỡnh yờu đớch thực, thậm chớ vượt quỏ cả những gỡ em hỡnh dung. Cũn trong thực tế nàng đi lại với bao nhiờu thằng đàn ụng thỡ khụng ai hiểu nổi?! Điờn người vỡ người tỡnh “ngoại tỡnh trong tư tưởng”, người đàn ụng liền tưởng tượng ra cảnh tượng thật hài hước “Tụi muốn ụm nàng từ sõn thượng tũa nhà cao 170 tầng nhảy xuống đất. Xuống đất, vỏy nàng sẽ tốc lờn. Hai chõn dài dạng ra thẳng thớm, đẹp như chõn người mẫu. Khụng! Chõn nàng ngắn tũn khuỳnh ra hỡnh chữ bỏt. Cỏi xi lớp màu đỏ lộ rừ. Cặp đựi phơi trần. Vai ngực hở tận chõn vỳ. Nàng sẽ húa đỏ và biến thành tượng đài, tượng đài của lũng phản trắc…”

Cú khi sự tương phản diễn ra ngay trong một sự việc, một con người vớ như trong hỡnh ảnh “người đàn ụng lý tưởng” trờn sõn khấu, lấp lỏnh như một ngụi sao lại là một kẻ bần tiện, bũn mút từng xu của dõn tỉnh lẻ bằng cỏch cho con khỉ đi xin tiền; trong hỡnh ảnh một nhà thơ già “túc dài muối tiờu, bỳi tú củ hành điều hành hội thảo. Chõn đi guốc mộc. Hai tỳi ỏo thổ cẩm lốn chặt cỏc tập thơ nặng trĩu vạt ”, lại ẩn hiện búng dỏng của một tờn “dờ cụ” “Thi nhõn đi dọc theo khoảng trống giữa hội trường, đảo mắt như rang lạc liếc gỏi, chẳng nể gỡ cỏc cụ ụng cụ bà. Cứ người đẹp nào cổ hở, ngực to mụng nẩy là ụng dỏn mắt vào. Cứ như đi tỡm cảm hứng nghề nghiệp. Cứ như khụng cú gỏi thỡ thơ bay biến mất, buổi hội thảo bất thành.” (Mựa trõu ăn sương). Những sự trỏi chiều trong tớnh cỏch của những con người ấy được giấu đi đằng sau vẻ bờn ngoài mỹ miều chỉ được phanh phui ra dưới ngũi bỳt sắc sảo và húm hỉnh của nhà văn.

Giữa muụn vàn cỏc hiện tượng của cuộc sống, nhà văn biết chộp lấy những khoảnh khắc trào phỳng mà từ khoảnh khắc ấy cú thể làm sỏng lờn một khớa cạnh cuộc đời. Để làm rừ cỏi “loạn” của những làng quờ thời mở cửa, Sương Nguyệt Minh tả cảnh đỏnh ghen “Được thể, thớm Hào lu loa, kể lể. Húa ra chỳ Hào đi hỏt Kara ụ kờ, già đời rồi cũn hỏt, năm mươi lăm tuổi, túc bạc gần hết cũn đi hỏt. Trước mang tiền mua rượu đi hỏt, sau tiền mua rượu hết thỡ xỳc trộm thúc nhà đi hỏt. Thớm Hào sinh nghi. Quỏi thật! Chuột bọ bẫy bả hết rồi, nhà thỡ ăn tiờu tựng tiệm, cú dỏm bỏn đõu mà cút thúc cứ vơi dần,

================================================================

lại đỳng lỳc con Hĩm giặt quần ỏo bố thấy vết son đỏ in rừ hỡnh cỏi mụi trờn vai ỏo. Thế là nghi lại càng nghi, hai mẹ con thớm bàn nhau chui hàng rào đi lối vườn sau rỡnh bắt đỳng lỳc con bộ túc vàng đang quàng tay lờn vai chỳ hỏt” (Làng động), hay là cảnh dở khúc dở cười khi ““ssỏỏnngg hai ba thỏng Chạp, người ta đi chợ mua cỏ chộp cho ụng Tỏo đi lờn giời thỡ vợ Bần đi bỏn thúc. Vợ Bần bắt bốn đứa con gỏi đội thúc trờn đầu, đứa lớn đội thỳng lớn, đứa nhầng nhầng đội thỳng nhỡ, đứa bộ đội thỳng con...; cũn vợ Bần quẩy quang gỏnh đi sau cựng. Gặp người làng, vợ Bần bảo cả bốn đứa cựng đồng thanh chào thật to. “Bỏc ạ!” hoặc “Cụ ạ!”. “Khi mọi người hỏi ra, vợ Bần núi: “Thụi thỡ, nhà chỏu bớt ăn bớt mặc đi để mộ cụ họ ta to đẹp hơn mộ cụ tổ cỏc họ khỏc là nhà chỏu mừng đấy ạ.”. Vỡ tội “phỉ bỏng” việc xõy mộ, vợ Bần bị chồng đỏnh cho một mẻ te tua, khiến cả làng xỳm lại xem (Đi trờn đồng năn). Những cảnh dở khúc dở cười ấy là những màn bi hài kịch diễn ra ở nụng thụn thời kỳ đổi mới. Ẩn sau giọng điệu hài hước khụng phải là nụ cười vui mà là một nỗi nhúi lũng của một nhà văn nặng lũng với quờ cha đất tổ.

Một phần quan trọng tạo nờn giọng điệu hài hước mỉa mai trong sỏng tỏc của Sương Nguyệt Minh là ngụn ngữ. Ngụn ngữ trào phỳng được thể hiện ở nhiều phương diện, cú khi tỏc giả dựng cỏch giễu nhại, nhắc lại lời nhõn vật với ý mỉa mai, như kiểu chộp lại nguyờn văn những lời thơ sặc mựi trõu bũ của bà chủ Mộng Hoa, hay nhại lại lời núi ngọng lớu ngọng lụ của một “ụng chủ” mới nổi ở làng (Trần gian biến cải). Đụi khi, xen vào giữa tỏc phẩm lại cú một vài cõu thơ dớ dỏm theo phong cỏch dõn gian hoặc theo kiểu Bỳt Tre, khiến giọng điệu hài hước thờm rừ nột (Đờm thỏnh vụ cựng, Giếng cạn…). Khỏc hẳn với lối viết nghiờm trang mực thước trước đõy, Sương Nguyệt Minh cũng giống những nhà văn trẻ thời đổi mới, thớch một lối viết bụng đựa nhẹ nhàng. Giọng điệu hài hước mỉa mai trong văn của anh cũng khụng quỏ thiờn về phờ phỏn nặng nề, trào phỳng sõu cay, nú chỉ dừng lại ở độ húm hỉnh vừa phải giỳp người đọc thấy được những điều cũn bất cập, phản tiến bộ trong cuộc sống, giống như lời đỏnh giỏ của tỏc giả Lờ Ngọc Trà về kiểu giọng điệu này trong văn chương đổi mới:“Tớnh chất “nửa đựa nửa thật” khụng chỉ làm tăng sự phong phỳ và vẻ thoải mỏi, lụi cuốn của giọng kể mà cũn làm nhũa đi

================================================================

những đối lập triệt để về nghĩa, về tư tưởng và do đú làm giàu thờm nội dung tinh thần của tỏc phẩm”[53,tr.41].

Một lần nữa cú thể thấy rằng, giọng điệu là một yếu tố nghệ thuật cú vị trớ quan trọng trong tỏc phẩm văn học. Nú được tạo thành từ sự gắn kết hụ ứng và hài hũa của nhiều thành tố nghệ thuật khỏc, đồng thời bản thõn giọng điệu cũng gúp phần chi phối và làm sỏng rừ những yếu tố đú. Cú được một giọng điệu riờng cho sỏng tỏc của mỡnh khụng phải là điều dễ dàng, song với tài năng và niềm đam mờ văn chương của mỡnh, Sương Nguyệt Minh đó thể hiện sự cố gắng khụng ngừng để tạo cho tỏc phẩm của mỡnh một giọng điệu khụng trộn lẫn. Và cú thể khẳng định rằng anh đó gặt hỏi được những thành cụng đỏng kể, khiến những trang viết của mỡnh đọng lại trong tõm hồn bạn đọc một dư vị riờng.

================================================================

PHẦN KẾT LUẬN

Cựng với sự vận động đi lờn của xó hội, văn học Việt Nam sau 1975 cú nhiều khởi sắc mà trong đú truyện ngắn được đỏnh giỏ là thể loại tiờn phong. Đó cú nhiều tỏc giả truyện ngắn thành cụng trờn nhiều phương diện như lối viết, cỏch viết mới mẻ, đa dạng, đa chiều phự hợp với thực tế bề bộn ngổn ngang và đầy biến động của xó hội Việt Nam đương đại. Cỏc kĩ thuật viết truyện ngắn ngày càng được chỳ ý khi cỏc tỏc giả luụn cú ý thức tỡm tũi đổi mới nhất là về mặt nghệ thuật. Trong sự thành cụng của thể loại truyện ngắn thời kỳ này cú đúng gúp của khụng nhỏ của những nhà văn mặc ỏo lớnh, trong đú Sương Nguyệt Minh nổi lờn như một tờn tuổi sỏng giỏ. Tỡm hiểu thế giới nghệ thuật trong sỏng tỏc của nhà văn này giỳp cho chỳng ta khụng chỉ cú một cỏi nhỡn sõu sắc hơn về chớnh tỏc phẩm của anh mà cũn cú cỏi nhỡn khỏi quỏt hơn về sự phỏt triển chung của văn học thời kỳ đổi mới.

Là một nhà văn nghiờm tỳc trong nghề nghiệp, Sương Nguyệt Minh cú những quan điểm sỏng tỏc đề cao cỏc giỏ trị chõn, thiện, mĩ của văn chương. Núi về quan niệm về nghề văn, anh núi “Xột đến cựng, văn chương là thõn phận con người” và đồng thời tõm niệm “Nhà văn phải khỏc biệt”. Suy nghĩ đú khụng mới, song đặt nú làm kim chỉ nam cho cụng việc sỏng tạo của mỡnh, Sương Nguyệt Minh luụn cố gắng và đó đạt được nhiều thành cụng trong việc tỡm tũi và phản ỏnh số phận của con người. Sự nghiờm tỳc trong hoạt động sỏng tạo được anh thể hiện bằng chớnh những sỏng tỏc của mỡnh.

1. Cảm hứng sỏng tỏc của nhà văn quõn đội này bao giờ cũng bắt nguồn từ chớnh cuộc sống. Ở những tỏc phẩm đầu tay, trong những tỏc phẩm viết về đề tài chiến tranh của anh cú sự đan xen giữa cảm hứng lóng mạn, ngợi ca với cảm hứng bi kịch. Khụng chỉ dừng lại ở việc ca ngợi một chiều những người lớnh, những người vợ hậu phương, nhà văn cú cỏi nhỡn sõu sắc và đa chiều hơn với những nhõn vật vốn đó từng là trung tõm của một thời văn học chiến tranh. Tiếp tục phỏt huy khả năng quan sỏt, đỏnh giỏ, nhỡn nhận của mỡnh, càng ở giai đoạn sau Sương Nguyệt Minh càng mở rộng đề tài sang nhiều vấn đề khỏc của cuộc sống, phỏt hiện và phản ỏnh những bi kịch đang ngấm ngầm

================================================================

diễn ra trong cuộc sống cỏ nhõn hoặc cộng đồng. Hiện thực cuộc sống đi vào tỏc phẩm của anh đụi khi như những bi hài kịch với những chuyện “dở khúc dở cười”. Và với cỏi nhỡn của một người từng trải, Sương Nguyệt Minh đưa ra những chiờm nghiệm về cuộc sống, về con người, về cỏi đẹp… giỳp người đọc cú thờm nhiều hiểu biết sõu về những gỡ đang diễn ra xung quanh mỡnh. Khụng chỉ dừng lại ở đú, anh cũn mở rộng phạm vi phản ỏnh của mỡnh sang những vấn đề trước đõy bị coi là cấm kỵ như vấn đề bản năng con người, khai thỏc đề tài ấy bằng một ngũi bỳt tinh tế và giàu sỏng tạo.

2. Thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc của Sương Nguyệt Minh phong phỳ, đa dạng như chớnh thế giới con người ngoài đời thực. Hũa mỡnh vào khuynh hướng sỏng tỏc hướng tới đời sống con người cỏ nhõn, đi sõu vào thế giới tinh thần đầy phức tạp, bớ ẩn của mỗi người trong văn chương đổi mới, bờn cạnh những trang viết xõy dựng nờn kiểu nhõn vật truyền thống “vừa quen, vừa lạ”, Sương Nguyệt Minh cũn cú nhiều tỏc phẩm thể hiện nhiều tỡm tũi trong việc xõy dựng nhõn vật, tạo nờn những nhõn vật cụ đơn, dị biệt hoặc giả huyền thoại, làm phong phỳ thờm cho thế giới nhõn vật trong văn chương đương đại.

3. Để tạo nờn một thế giới nghệ thuật mang phong cỏch riờng của mỡnh, Sương Nguyệt Minh đó cú nhiều sỏng tạo trong việc tạo dựng nờn những cốt truyện đặc sắc. Sự linh hoạt trong ngũi bỳt của anh thể hiện ngay trong việc vận dụng nhiều kiểu cốt truyện ở cỏc tỏc phẩm khỏc nhau. Bờn cạnh việc đưa cốt truyện truyền thống lờn một trỡnh độ mới, nhuần nhuyễn tự nhiờn hơn, anh cũn cú nhiều thành cụng trong việc tạo nờn kiểu cốt truyện tõm lý, cốt truyện phõn ró mà trong đú yếu tố khụng, thời gian được sắp xếp một cỏch đa dạng, tạo nờn sức cuốn hỳt cho tỏc phẩm. Yếu tố tỡnh huống truyện cũng được nhà văn đặc biệt quan tõm, xõy dựng cỏc tỡnh huống hành động, tỡnh huống nhận thức hay tỡnh huống khỏc thường, mục đớch chớnh của nhà văn vẫn là tỡm phương cỏch tốt nhất để từ đú làm nổi bật lờn tớnh cỏch cỏc nhõn vật, chuyển tải được tư tưởng mà anh muốn thể hiện. Dấu ấn phong cỏch Sương Nguyệt Minh cũn thể hiện rừ trong cỏch anh tạo dựng một thế giới khụng gian, thời gian nghệ thuật. Khụng gian nghệ thuật trong cỏc tập truyện của tỏc giả này rất rộng phản ỏnh một vốn sống phong phỳ, trong đú đặc biệt để lại dấu ấn

================================================================

riờng là khụng gian làng quờ Việt Nam gắn với mảnh đất Ninh Bỡnh nơi nhà văn sinh ra và lớn lờn. Từ bối cảnh khụng gian của làng quờ mỡnh, Sương Nguyệt Minh đó khỏi quỏt được cả khụng gian làng quờ chung của đất nước, phản ỏnh được những nột đẹp cũng như những bất cập trong cuộc sống đương

Một phần của tài liệu hế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Trang 115 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)