2. Cỏc kiểu nhõn vật trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
2.2. Kiểu nhõn vật đổi mới
2.2.1. Nhõn vật cụ đơn
Đõy là một kiểu nhõn vật xuất hiện rất phổ biến trong văn chương Việt Nam từ thời kỳ đổi mới, khi cú sự bừng tỉnh của ý thức cỏ nhõn, khi con người thường xuyờn phải đối diện với chớnh mỡnh. Nếu như trước đõy, viết về con người cụ đơn là một chủ đề kiờng kị vỡ dễ bị quy kết là “buồn rớt, mộng rớt”, bởi dũng văn học lỳc đú đang sục sụi một khớ thế chung, cỏc nhõn vật luụn được đặt trong những đỏm đụng sụi nổi, hào hứng; thỡ giờ đõy con người cỏ thể với từng mảnh đời riờng trong cuộc sống bỡnh thường lại là đối tượng chớnh. Nhõn vật khụng được lý tưởng húa với những tầm vúc lớn lao như trước, mà là những con người bỡnh thường đụi khi đến nhỏ bộ, đặt trong một xó hội bộn bề phức tạp, khi cỏc giỏ trị đạo đức bị đảo lộn, con người nhiều khi thấy mỡnh lạc lừng và trạng thỏi cụ đơn là khú trỏnh khỏi. Như lời nhận xột của nhà nghiờn cứu văn học Tụn Phương Lan: “Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người, nhà văn đó cú thể nhỡn sõu vào tõm thức, vào đời sống tỡnh cảm và phỏt hiện ra những khao khỏt riờng tư, mối mõu thuẫn giữa kỳ vọng của con người và thực tế khỏch quan. Điều đú đó được thể hiện qua hiện tượng nhõn vật cụ đơn xuất hiện khỏ nhiều trong văn xuụi những năm đổi mới” [38, tr. 46]. Và trong tỏc phẩm của mỡnh, Sương Nguyệt Minh cũng đó miờu tả được rất chớnh xỏc nỗi cụ đơn của rất nhiều kiểu người, cụ đơn như một trạng thỏi tõm lý của những con người hiện đại.
Nỗi cụ đơn đó được nhà văn khỏm phỏ ở rất nhiều hoàn cảnh, trạng thỏi, khoảnh khắc. Với rất nhiều người lớnh rời khỏi quõn ngũ, đú là sự lạc lừng bơ vơ giữa thời bỡnh. Bước ra từ cuộc sống binh nghiệp tuy gian khú nhưng thuần nhất, họ rơi vào một cuộc sống mới mà mọi giỏ trị đang biến đổi từng ngày. Họ khụng thể hũa nhập với cuộc sống thị trường đầy bon chen với những quan hệ xụ bồ và vỡ thế cứ ngơ ngỏc giữa dũng đời và giữa những người thõn. Cựng mụtớp với nhõn vật ụng thiếu tướng Thuấn nổi tiếng trong
Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp, Sương Nguyệt Minh cũng trỡnh làng chõn dung của hai người cha “lạc thời” khi xỏch ba lụ về với gia đỡnh trong
================================================================
động, luụn xuất hiện ở tư thế quyết chiến và quyết thắng. Khi rời quõn ngũ, họ về nhà với “Một ba lụ quõn phục màu cứt ngựa. Hai đụi giầy đen một cũ một mới. Một mũ kờpi. Chớn cỏi huõn chương đỏ rực, vàng chúe. Một đụi dộp đỳc mũn vẹt gút”. Trong khi, vợ họ, con họ thỡ hàng ngày cưỡi xe @, mặc ỏo hai dõy, khụng biết nấu ăn, chỉ quen đồ hiệu. Chớnh vỡ thế mà họ trở nờn lạc hậu, trở thành vật cản trong sinh hoạt gia đỡnh khi đưa ra chế độ sinh hoạt thiết quõn luật, để cuối cựng, bị cả nhà oỏn giận. Người thỡ bị đứa con gỏi khú chịu, vợ coi thường ( Bản khỏng ỏn bằng văn), người thỡ bị đứa con trai phản ứng: “Thụi cha! Đừng bao giờ núi với con về những ngày thỏng cha đi bộ đội. Thời oai hựng xa lắm lắm rồi, cha ạ… con chỏn ghột cha và cả những điều cha nghĩ, những gỡ cha núi và cha làm. Cha đó biến cả nhà ta thành trại lớnh” (Cha tụi). Và khi khụng thể nào xoay chuyển được những người đó quen cuộc sống hưởng lạc dễ dói, khụng chịu được cảm giỏc lạc loài họ phải bỏ về quờ sống hoặc tỡm vui ở những người đồng đội cũ cũng đang chịu chung một nỗi cụ đơn như họ. Đõy khụng chỉ là nỗi cụ đơn do lạc mụi trường, mà cũn cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nảy sinh từ sự lệch pha trong quan điểm sống, trong mối quan hệ giữa cỏc thế hệ.
Nằm trong mụtớp những con người “lạc loài”, lại cú một kiểu nhõn vật khỏc, đú là những con người lạc chốn. Những con người nhà quờ vốn chất phỏc, thật thà, vỡ một lý do gỡ đú mà phải dấn thõn vào chốn thị thành, họ khú lũng hũa hợp với cuộc sống bon chen đầy toan tớnh xụ bồ, khú lũng thớch nghi với cuộc sống sũng phẳng “đứa trọng thằng khinh chỉ vị tiền”. Đú cú thể là một bà mẹ già nhà quờ, vốn sinh ra, lớn lờn “ở sỏt chõn nỳi heo hỳt lắm, đường lờn phố huyện dài dằng dặc, khụng điện thắp sỏng, chẳng điện thoại, năm nào cũng đúi ăn vài ba thỏng, năm nào cũng bóo giú quật tơi bời. Nhà mỏi tranh, nền đất. Tường trỡnh đất. Cổng đất. Sõn đất. Chõn đất. Tối đi ngủ, chẳng rửa rỏy, co hai bàn chõn phủi vào nhau rồi lăn ra chừng tre ngủ từ tối đến sỏng”, giờ nhờ thằng con trai tiến sĩ lấy được vợ giàu mà lờn ở trờn thành phố, trong một ngụi nhà “bốn tầng mặt phố lớn, cú ga ra ụ tụ, mảnh vườn nho nhỏ trồng cỏ ỳc, cõy cảnh, hũn non bộ và vũi phun nước”. Tuy nhiờn, sống trong ngụi nhà ấy, bà bị xếp hàng ngang với con Cẩu già bà mang từ quờ
================================================================
lờn, và tất nhiờn khụng thể sỏnh bằng con Lụng xự của cụ chủ. Nhà cửa ở quờ giờ đó tan hoang, về thỡ khụng cú chỗ, ở lại thành phố thỡ bà thấy mỡnh đỳng là kẻ lạc loài và khụng biết khi nào bà cũng sẽ chịu chung số phận như cỏc con cẩu, bị ăn những hạt gạo màu đỏ diệt chuột mà cụ chủ lộn cho vào thức ăn của chú? (Những vựng trời của họ)
Đú cũng cú thể là một chàng trai tha hương, cố gắng học hành đỗ đạt để lờn học đại học trờn thành phố, bỏm lấy đất thị thành bằng đủ mọi nghề, để về sau, chứng kiến cụ bạn gỏi cũng bỏn thõn để leo lờn kiếp giàu sang chàng mới vỡ ũa trong cay đắng, thất vọng vụ cựng. Chàng trai đứng giữa đất thủ đụ mà cảm thấy “Thành phố vào đờm, im lỡm chỡm vào giấc ngủ say sau một ngày lam lũ kiếm ăn bơ phờ, mệt mỏi. Những khối nhà bờ tụng cốt sắt lụ nhụ cao thấp đứng lặng như trời trồng, như cỏc tiểu vũ trụ chết trong hoang lạnh” và tự hỏi “Ơi trời! Bao nhiờu thõn phận hạnh phỳc, khổ đau, lam lũ dưới gầm trời này?”(Tha hương). Mảnh đất phồn hoa dường như khụng cú chỗ cho những thõn phận nhỏ bộ, nghốo hốn, cho nờn cứ lao vào đú thỡ con người sẽ vấp phải bi kịch, khụng trước thỡ sau cũng phải “bỏn xới” về quờ như cụ bộ trong Những bước đi vào đời , như chàng thạc sĩ tương lai trong Mựa trõu ăn sương. Những bi kịch lạc chốn ấy trong thời kỳ người người lao vào ỏnh sỏng của xó hội đụ thị phồn hoa, như những con thiờu thõn lao vào lửa khụng phải là điều hiếm cú.
Đến ngay cả những con người cú đầy đủ mọi điều kiện vật chất, được sống trong chớnh ngụi nhà của mỡnh, bờn cạnh những người thõn yờu cũng khụng trỏnh khỏi cảm giỏc cụ đơn, lạc lừng. Cụ đơn giờ đó trở thành một trạng thỏi tõm lý của con người thời hiện đại. Mải chạy theo những cỏi đớch quyền lực, tiền bạc hoặc sở thớch bản thõn mỡnh, ngay những người trong gia đỡnh cũng trở nờn xa lạ với nhau. Rất nhiều cỏc tỏc phẩm đó cảnh bỏo về những mối đe dọa vụ hỡnh trong cỏc gia đỡnh hiện đại, khi những con người cựng chung một mỏi nhà rơi vào tỡnh cảnh “đồng sàng dị mộng”, vợ khụng hiểu chồng, cha khụng hiểu con, thậm chớ những kờnh giao tiếp thụng thường giữa cỏc cỏ nhõn cũng dần biến mất. Cuộc sống tiện nghi hiện đại với đủ thứ giải trớ: tivi, internet, sàn nhảy, quỏn bar…đẩy con người càng ngày càng xa
================================================================
nhau tạo nờn sự rời rạc, lạnh lựng đến phi lý. Trong truyện Đờm thỏnh vụ cựng, tỏc giả đưa người đọc vào một khụng gian gia đỡnh thời hiện đại. Nhà ấy cú bốn người, một mẫu hỡnh gia đỡnh hạt nhõn lý tưởng, điều kiện sống cũng đầy đủ đến lý tưởng : chồng thành đạt, vợ giỏi giang, gia đỡnh giàu cú, hai đứa con một gỏi một trai đều mạnh khỏe thụng minh… Thế mà bước chõn vào nhà nhõn vật “tụi” cảm thấy cũn hơn lạc vào chốn xa lạ. Nhiều khi anh ta chỉ mong muốn được như những thằng bạn của mỡnh, về nhà được vợ giận hờn, dằn dỗi, được hụn hớt chằm bặp những đứa con bộ bỏng của mỡnh, “Ước mong một cỏi nhỡn đằm thắm của vợ, một cử chỉ suồng só hay quấn quớt đầm ấm của con vẫn xa vời. Cú khi sợ về nhà. Lõu ngày, ngụp lặn trong lạnh lựng, vụ cảm, sống cũng quen dần”. Cú lẽ sống trong ngụi nhà “bỡnh yờn” ấy cũn khiến anh dễ chết vỡ stress hơn là trải qua chuyến bay phải đối mặt với tử thần. Cú lỳc nhõn vật phải thốt lờn: “Tụi bơ vơ, cụ độc như con súi lạc đàn…Tụi đó hỡnh dung ra một cỏi ao tự đọng ngay trong nhà mỡnh…Tụi khụng cú chốn dung thõn ngay trong nhà của mỡnh…tụi cảm nhận mỡnh đang bất lực…Tụi bất lực và hoang mang thật sự”. Mặc dự vậy, anh ta vẫn đành phải sống với khoảng trống rộng hoỏc trong tõm hồn và niềm khao khỏt cú một chỳt hơi ấm trong ngụi nhà của mỡnh.
Cũng lõm vào tỡnh cảnh giống nhõn vật “tụi” trong Đờm thỏnh vụ cựng, anh chồng tờn Bần trong Cỏi nún mờ thủng chúp cũng đau khổ khi sống trong ngụi nhà tiện nghi mua được nhờ trỳng cổ phiếu. Ngụi nhà ấy lỳc đầu tưởng là tổ ấm hạnh phỳc của anh, ai ngờ chỉ một thời gian ngắn sau khi giàu cú, gia đỡnh anh thay đổi ghờ gớm. Cụ vợ biến hẳn thành một người khỏc hẳn, ăn chơi đua đũi theo lối sống thị thành, vứt hết những gỡ thuộc quỏ khứ, gốc rễ của mỡnh, biến ngụi nhà anh thành một cỏi tổ ụ hợp. Những đứa con thỡ hết bài vở ngập đầu lại mải vào mạng internet. Bần khụng thể theo kịp được sự đổi thay chúng mặt đú, cho nờn anh cũng rơi vào tõm trạng “Tụi khụng khúc mà nước mắt cứ trào ra. Tụi buồn chỏn. Tụi cụ đơn ngay trong chớnh ngụi nhà mỡnh”. Đời sống vật chất đủ đầy với những tiện nghi sinh hoạt, cựng với nhiều nỗi lo toan và những thỳ vui cỏ nhõn khiến con người càng ngày càng xa cỏch nhau hơn, mối liờn hệ giữa cỏc thành viờn gia đỡnh càng thờm lỏng
================================================================
lẻo. Vỡ vậy, nhõn vật đành tỡm niềm vui nơi quỏ khứ, nơi quờ hương. Đú cũng chớnh là con đường Sương Nguyệt Minh hay chỉ ra cho nhõn vật của mỡnh. Nhưng cũng chớnh sự đối lập khụng gian quỏ khứ với hiện tại lại càng làm nổi rừ hơn cuộc sống lạnh lẽo, vỡ mộng đương thời.
Nhõn vật cụ đơn trong truyện của Sương Nguyệt Minh khụng đến mức “là con người sống trong xó hội lạnh nhạt, băng giỏ, là con người đứng ngoài xó hội, xa lạ với hết thảy, sống cụ đơn và chết cụ đơn” (Kapka). Song buồn bó đến gần như tuyệt vọng thỡ cũng cú. Trong cỏc tỏc phẩm cựng đề tài, cỏc nhà văn khi xõy dựng kiểu nhõn vật lạc loài thường cũng hay chỉ ra cỏch trốn chạy cụ đơn, đối khỏng lại hoàn cảnh, kẻ thỡ tỡm sự hũa đồng với xó hội ( Mựa hoa cải bờn sụng - Nguyễn Quang Thiều), kẻ cố gắng kiếm tỡm một tri õm trong tỡnh yờu (Bờn kia bờ ảo vọng - Dương Thu Hương), người ớt bản lĩnh thỡ tha húa, thậm chớ cú nhõn vật khụng tỡm thấy đất sống thỡ chọn con đường tiờu cực: cỏi chết (ễng Thuấn trong Tướng về hưu - Nguyễn Huy Thiệp). Cũn với Sương Nguyệt Minh, trong cỏch xõy dựng truyện, người đọc như thấy một suy nghĩ khỏ thống nhất trong tư tưởng của anh, đú là luụn coi trọng gốc gỏc, quờ hương, trọng những tỡnh nghĩa đụn hậu mà thủy chung của những con người nơi thụn quờ dõn dó, anh coi đú là giải phỏp giải tỏa nỗi cụ đơn, lạc lừng cho cỏc nhõn vật. Vỡ thế nhõn vật vẫn cú những lối thoỏt cho nỗi cụ đơn của mỡnh, chứ khụng bế tắc như cỏc nhõn vật cựng loại trong sỏng tỏc của cỏc tỏc giả như Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Ngọc Tư…. Lối thoỏt này một lần nữa cho ta thấy cỏi nhỡn ấm ỏp, tin yờu của nhà văn trước cuộc đời.
Thực ra, nhõn vật cụ đơn khụng phải là kiểu nhõn vật thực sự mới mẻ, chỉ đến thời hiện đại mới cú. Trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm, trong văn học cũng đó từng xuất hiện những kiểu nhõn vật cụ đơn. Xuõn Diệu đó từng viết những cõu thơ được coi như tuyờn ngụn của một lớp người trong thời đại ấy “Ta là Một, là Riờng, là Thứ Nhất/ Khụng cú ai bố bạn nổi cựng ta”, họ cũng mang cảm thức lạc thời, lạc chốn như những “con nai vàng ngơ ngỏc” trong thời đại. Song cảm thức này là sự cụ đơn đầy ý thức của những con người cố tỡnh quay lưng lại để phản ứng với hiện tại đen tối. Họ khụng tỡm thấy lý
================================================================
tưởng, khụng hũa hợp được với xó hội, họ tự tỏch mỡnh khỏi cuộc sống… nờn rơi vào trạng thức bơ vơ, lạc lừng. Điều này tạo ra khỏc biệt với kiểu nhõn vật cụ đơn thời kỳ đổi mới. Những con người trong văn chương sau năm 1986 vẫn là những người trong cuộc đời, họ vẫn luụn cố gắng hũa nhập với cuộc sống, với mọi người, song họ lại luụn cảm thấy cỏi tụi của mỡnh khụng thể cú tiếng núi chung đồng điệu với những người xung quanh. Trong hành trỡnh kiếm tỡm hạnh phỳc, tỡm những giỏ trị đớch thực của cuộc sống, họ khụng tỡm thấy tri õm, thờm vào đú cuộc sống hiện đại tạo nờn những rào cản vụ hỡnh để họ cú thể tin và gần gũi với những người xung quanh. Càng gần đõy, Sương Nguyệt Minh cũng như cỏc nhà văn càng cho xuất hiện nhiều những nhõn vật cụ đơn như vậy, điều đú chứng tỏ vấn đề này đó trở nờn nhức nhối hơn trong cuộc sống, đồng thời cỏc nhà văn cũng quan tõm hơn đến cỏi tụi cỏ nhõn của con người, dỏm núi to lờn trạng thỏi tõm lý rất con người này. Núi như nhà phờ bỡnh Lờ Thị Hường thỡ: “cụ đơn là cõu chuyện của cỏ nhõn. Nhưng nú khụng phải là vấn đề riờng tư, nhỏ bộ. Trong từng mảnh đời, từng cỏ nhõn cụ độc là những vấn đề xó hội lớn lao. Đi vào tõm trạng cụ đơn, thể hiện con người cụ đơn chớnh là một biểu hiện của chủ nghĩa nhõn đạo hụm nay. Với chủ đề cụ đơn và cỏc cỏch thể hiện đa dạng, truyện ngắn hụm nay đó gúp phần giỳp con người hiểu mỡnh hơn, hiểu rừ hơn những tỡnh cảm sõu kớn thuộc về con người”[35, tr. 31].
2.2.2. Nhõn vật dị biệt
Hỡnh tượng những nhõn vật dị biệt, khỏc thường vốn khụng phải là kiểu nhõn vật mới xuất hiện trong văn học. Kiểu nhõn vật này đó từng được xõy dựng trong cỏc cõu chuyện cổ tớch, truyền kỳ và sau đú là trong cỏc tỏc phẩm văn học hiện thực phờ phỏn 1930 - 1945, với những hỡnh tượng nổi danh như Chớ Phốo, Thị Nở, Lang Rận…Đú là những con người mộo mú về nhõn hỡnh, nhõn tớnh được cỏc nhà văn sỏng tạo nhằm gửi gắm những suy nghĩ về số phận con người. Văn học giai đoạn 1945 - 1975 khụng xuất hiện kiểu nhõn vật này vỡ cỏc nhõn vật trung tõm đều là những con người điển hỡnh, lý tưởng, nhõn vật được chia làm hai phe rừ ràng chớnh diện, phản diện chứ khụng cú nhõn vật dị biệt mang ý nghĩa đa chiều. Đến sau năm 1986, cựng với sự đổi
================================================================
mới về quan niệm con người, kiểu nhõn vật dị biệt lại quay trở lại như biểu hiện của sự quan tõm của người sỏng tỏc với từng số phận cỏ nhõn bỡnh thường nhất trong xó hội. Nhõn vật dị biệt trong truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh thường ớt khi giữ vai trũ nhõn vật chớnh, ngoài Trương Hạ (Người đàn ụng làng Yờn Hạ) là một nhõn vật đầy đặn với tớnh cỏch cụn đồ, gợi người ta nhớ nhiều tới Chớ Phốo của Nam Cao, cũn lại thường chỉ là những nhõn vật ẩn hiện, thoỏng qua hư thực trong tỏc phẩm: một bà vợ tật