đặc điểm nhõn vật trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
Nhõn vật cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong tỏc phẩm, cú ý kiến cho rằng “Văn học khụng thể thiếu nhõn vật, bởi vỡ đú là hỡnh thức cơ bản để qua đú văn học miờu tả thế giới một cỏch hỡnh tượng” [16, tr.277] và “Chức năng của nhõn vật là khỏi quỏt những quy luật của cuộc sống con người, thể hiện những hiểu biết, những ước ao và kỡ vọng về con người. Nhà văn sỏng tạo nhõn vật là để thể hiện những cỏ nhõn xó hội nhất định và quan niệm về cỏc cỏ nhõn đú. Núi cỏch khỏc, nhõn vật là phương tiện khỏi quỏt cỏc tớnh cỏch, số phận con người và cỏc quan niệm về chỳng” [16, tr.279]. Như vậy, thụng qua việc đỏnh giỏ về nhõn vật, người đọc khụng chỉ cú thể thấy được một phần bức tranh cuộc sống con người mà cũn hiểu được cả những quan niệm, những tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm.
Nhỡn nhận một quỏ trỡnh văn học của nước ta trong khoảng năm mươi năm gần đõy, cú thể thấy được sự thay đổi trong việc tạo dựng hỡnh tượng nhõn vật. Trong giai đoạn trước thời kỳ đổi mới, nhõn vật văn học cũn chịu ảnh hưởng của kiểu xõy dựng nhõn vật truyền thống, nhõn vật trong truyện ngắn chủ yếu là kiểu nhõn vật loại hỡnh, con người được nhỡn nhận ở gúc độ con người cộng đồng, con người cụng dõn với những nột tớnh cỏch đơn giản, xuụi chiều. Hỡnh tượng trung tõm của văn học giai đoạn này là người chiến sĩ, nụng dõn, cụng nhõn… trờn cỏc mặt trận chiến đấu bảo vệ và xõy dựng Tổ quốc. Mặc dự số lượng cỏc tỏc phẩm văn xuụi thời kỳ này rất phong phỳ, nhưng nhỡn chung nhõn vật ớt cú khuụn mặt riờng. Cỏc tỏc phẩm văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi, nờn nhõn vật luụn hiện lờn với tư thế “con người sống với cộng đồng, xả thõn vỡ nghĩa lớn, tỡm thấy ý nghĩa cuộc đời trong sự gắn bú với cộng đồng…Con người quen sống trong quần thể ớt cú dịp đối diện với bản thõn, sống với chớnh mỡnh”[51, tr.34]. Những năm đầu của thời kỳ đổi mới đó xuất hiện những dấu hiệu khỏc đi trong cỏch nhỡn
================================================================
nhận và đỏnh giỏ con người. Cũng vẫn là những nhõn vật cũ như hỡnh tượng người lớnh, hỡnh tượng người vợ, người mẹ… song cỏch khai thỏc nhõn vật khụng cũn giản đơn một chiều như trước. Nhõn vật văn học giai đoạn này được miờu tả đầy đủ hơn về cả tớnh cỏch lẫn đời sống tinh thần, nhõn vật gần với đời thực hơn và cũng phức tạp đa chiều hơn. Quan niệm của nhà văn về con người đó thay đổi so với trước, nhà văn khụng cũn cú cảm hứng xõy dựng những con người với “những hạt ngọc ẩn chứa trong bề sõu tõm hồn”(Nguyễn Minh Chõu), khụng đặt nhõn vật trong “bầu khụng khớ vụ trựng” nữa mà đặt họ vào giữa những bộn bề của cuộc sống vỡ thế “khuụn mặt” của cỏc nhõn vật cũng gần gũi hơn, phong phỳ hơn, như Phú giỏo sư Nguyễn Văn Long đó nhận xột: “Con người trong văn học hụm nay được nhỡn ở nhiều vị thế, trong tớnh đa chiều của mọi mối quan hệ gia đỡnh, gia tộc, con người với phong tục, với thiờn nhiờn, với những người khỏc và với chớnh mỡnh… Con người cũng được văn học khỏm phỏ, soi chiếu ở nhiều bỡnh diện và nhiều tầng bậc: ý thức và vụ thức, đời sống tư tưởng, tỡnh cảm và đời sống tự nhiờn, bản năng, khỏt vọng cao cả và dục vọng tầm thường, con người cụ thể, cỏ biệt và con người trong tớnh nhõn loại phổ quỏt”[10, tr. 16]. Càng về giai đoạn sau, văn học càng đi sõu vào gúc độ đời tư của con người, cỏc nhà văn luụn cố gắng đào sõu vào cỏc gúc cạnh tõm lý của từng cỏ nhõn, tạo nờn nhiều kiểu nhõn vật mà trước đõy chưa từng xuất hiện như: con người cụ đơn, con người giả cổ tớch, giả lịch sử, con người tõm linh…
Với khoảng năm mươi truyện ngắn ở những đề tài khỏc nhau, hệ thống nhõn vật trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh rất đa dạng, phong phỳ. Nhõn vật trong sỏng tỏc của anh ở nhiều lớp người, nhiều lứa tuổi, nhiều hoàn cảnh... Những số phận bất hạnh cú, hạnh phỳc cú, vẹn toàn cú mà dang dở cũng nhiều. Những con người ấy thật và quen thuộc như những con người ngoài đời, mà vẫn cú những nột tớnh cỏch điển hỡnh khụng hũa lẫn. Liệt kờ hết cỏc kiểu nhõn vật trong truyện Sương Nguyệt Minh thật là một việc làm khụng dễ dàng, tỡm ra một điểm chung giữa họ lại càng khú khăn hơn, bởi quan niệm của nhà văn là “Xột đến cựng văn chương là thõn phận con người”, mà thõn phận con người thỡ dễ ai kể hết được? Điểm chung dễ thấy trong
================================================================
cỏch xõy dựng nhõn vật của Sương Nguyệt Minh là ớt khi miờu tả nhõn vật trong một khoảnh khắc thoỏng qua, trong “một lỏt cắt của cuộc sống”. Nhõn vật của anh thường đầy đặn cả về hỡnh hài, tớnh cỏch, lẫn số phận. Bờn cạnh đú, dự viết theo cảm hứng bi kịch, cảm hứng phờ phỏn hay trào lộng, cỏc nhõn vật cũng thường hiện lờn dưới cỏi nhỡn ấm ỏp, cảm thụng nhiều hơn là chỡ chiết, cay nghiệt. Ngay cả khi nhõn vật lầm lỗi, thậm chớ phạm tội nhà văn cũng thể hiện một cỏch đỏnh giỏ đầy õn tỡnh, bởi anh luụn nhỡn con người bằng tấm lũng cảm thụng, độ lượng. Cỏch xõy dựng nhõn vật này cú tỏc động đến giọng điệu, cảm xỳc của tỏc phẩm, khiến người đọc khi tiếp xỳc với tỏc phẩm của anh khụng cảm thấy nặng nề, ngay cả khi nhà văn đang đề cập đến một vấn đề cú nhiều bức xỳc. Sương Nguyệt Minh đó làm được điều mà Nguyễn Văn Long từng đỏnh giỏ về văn học sau đổi mới, đú là “một nền văn học dựa trờn nền tảng tinh thần nhõn bản khụng thể đưa đến sự hoài nghi, hạ thấp hay phủ nhận con người. Nú phải cảm thụng, thấu hiểu và nõng đỡ con người, nhưng đồng thời cũng đũi hỏi cao ở con người và luụn chỳ ý thức tỉnh sự tự ý thức của con người để hướng tới cỏi thiện, cỏi đẹp và sự hoàn thiện nhõn cỏch”[9, tr.54]
Hũa chung vào dũng chảy của văn học Việt Nam sau năm 1986, thế giới nhõn vật của Sương Nguyệt Minh khụng “nhất thành bất biến”. Trong sỏu tập truyện của mỡnh, tỏc giả đó thể hiện một sự tỡm tũi khụng ngừng trong việc khỏm phỏ và phản ỏnh đời sống con người. Ở những tập truyện đầu tay, người đọc thấy xuất hiện những kiểu nhõn vật khỏ quen thuộc trong văn chương trước đổi mới như hỡnh tượng người lớnh, người phụ nữ hậu phương…Những nhõn vật này trong văn của Sương Nguyệt Minh vừa mang những nột tớnh cỏch cơ bản trong phẩm chất của giai tầng, lại vừa cú những cỏ tớnh riờng được nhà văn khai thỏc sõu hơn ở yếu tố đời thường, khiến cho họ vừa quen lại vừa lạ. Càng ở cỏc tập truyện sau, thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh lại càng phong phỳ, sinh động và được xõy dựng gần hơn với cuộc sống thực tại. Họ khụng cũn được xột dưới gúc độ con người - cụng dõn như xưa nữa mà được nhỡn nhận nhiều hơn ở gúc độ đời tư, tớnh cỏch của họ cũng khụng đơn giản một chiều, mà ngày càng trở nờn phức
================================================================
tạp, đa diện. Những con người này thường được nhà văn đặt trong những hoàn cảnh ộo le của đời thực, được khỏm phỏ ở chiều sõu tõm lý. Trong đú nổi bật lờn hỡnh tượng những con người cụ đơn, những người dị biệt và đặc biệt là kiểu nhõn vật giả huyền thoại, giả lịch sử.