2. Cỏc kiểu nhõn vật trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
2.2.2. Nhõn vật dị biệt
Hỡnh tượng những nhõn vật dị biệt, khỏc thường vốn khụng phải là kiểu nhõn vật mới xuất hiện trong văn học. Kiểu nhõn vật này đó từng được xõy dựng trong cỏc cõu chuyện cổ tớch, truyền kỳ và sau đú là trong cỏc tỏc phẩm văn học hiện thực phờ phỏn 1930 - 1945, với những hỡnh tượng nổi danh như Chớ Phốo, Thị Nở, Lang Rận…Đú là những con người mộo mú về nhõn hỡnh, nhõn tớnh được cỏc nhà văn sỏng tạo nhằm gửi gắm những suy nghĩ về số phận con người. Văn học giai đoạn 1945 - 1975 khụng xuất hiện kiểu nhõn vật này vỡ cỏc nhõn vật trung tõm đều là những con người điển hỡnh, lý tưởng, nhõn vật được chia làm hai phe rừ ràng chớnh diện, phản diện chứ khụng cú nhõn vật dị biệt mang ý nghĩa đa chiều. Đến sau năm 1986, cựng với sự đổi
================================================================
mới về quan niệm con người, kiểu nhõn vật dị biệt lại quay trở lại như biểu hiện của sự quan tõm của người sỏng tỏc với từng số phận cỏ nhõn bỡnh thường nhất trong xó hội. Nhõn vật dị biệt trong truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh thường ớt khi giữ vai trũ nhõn vật chớnh, ngoài Trương Hạ (Người đàn ụng làng Yờn Hạ) là một nhõn vật đầy đặn với tớnh cỏch cụn đồ, gợi người ta nhớ nhiều tới Chớ Phốo của Nam Cao, cũn lại thường chỉ là những nhõn vật ẩn hiện, thoỏng qua hư thực trong tỏc phẩm: một bà vợ tật nguyền bị lóng quờn trong căn phũng ở gúc một quỏn đặc sản sang trọng (Nơi hoang dó đồng vọng); một người đàn bà dở tỉnh dở điờn lại mang mỏu hủi (
Tiếng lục lạc trong đờm); một ụng già dở người dở thỳ với cỏi nhỡn ỏm ảnh (Mựa trõu ăn sương); đỏng lưu ý hơn cả là một người đàn ụng với tiếng sỏo ma mị, một người con gỏi mơ ảo trong Đồi con gỏi và một tớn đồ Trần Huy Sỏn dị dạng đam mờ cỏi đẹp trong Dị hương...
Những nhõn vật đú cú thể chịu dị tật trờn thể xỏc, hay dị tật trong tõm hồn, song họ thường để lại những ấn tượng khú phai, làm tăng thờm sức ỏm ảnh cho tỏc phẩm, làm rừ hơn ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Trong số cỏc nhõn vật đú, cú nhõn vật khụng rừ nột tớnh cỏch, chỉ được tạo nờn như những điểm nhấn làm tăng tớnh hấp dẫn cho tỏc phẩm, lại cú những nhõn vật thoỏng ẩn hiện nhưng là nơi nhà văn gửi gắm những suy tư về con người. Người đàn bà hủi trong Tiếng lục lạc trong đờm xuất hiện rất bớ ẩn, “chựm khăn che mặt quanh năm suốt thỏng, ngún tay ngún chõn cụt chỉ cũn vài đốt”, ngoại hỡnh đỏng sợ cựng với tớnh cỏch khụng bỡnh thường khiến nhõn vật trở thành nỗi ỏm ảnh của mọi người xung quanh. Thế nhưng, người đàn bà ấy vẫn tồn tại, vẫn hiện diện đỳng lỳc mọi người cần, hiện diện bờn cạnh đứa con gỏi được cả nhà nõng niu chiều chuộng. Và dự mọi người cú hắt hủi, kỳ thị cụ, cụ vẫn bền bỉ yờu thương mà khụng đũi hỏi đền đỏp. Bởi cụ là một người mẹ! Viết về nhõn vật này, Sương Nguyệt Minh như muốn núi với người đọc về những con người bất hạnh, họ cú thể cú những dị tật ngoại hỡnh, song họ vẫn luụn biết yờu thương và nhiều khi họ cũn giàu đức hy sinh hơn cả những con người lành lặn.
================================================================
Một nhõn vật dị biệt gõy được nhiều chỳ ý trong truyện của Sương Nguyệt Minh là nhõn vật Trần Huy Sỏn trong Dị hương. Sỏn là nhõn vật hoàn toàn hư cấu trong một tỏc phẩm lấy cảm hứng từ những nhõn vật lịch sử. Bề ngoài Sỏn rất dị dạng “Người lựn tịt. Chõn tay ngắn tủn. Cổ bộ, dài ngẵng, chằng chịt những mạch mỏu như đường gõn xanh. Nhưng đầu to như chừ xụi, túc bỳi tú củ hành to như vốc tay”. Là một kẻ sĩ Bắc Hà, sinh bất phựng thời, tớnh cỏch của Sỏn cũng rất đặc biệt “Tớnh tỡnh khẳng khỏi. Gàn dở hết chỗ núi. Coi cỏi chết nhẹ tựa lụng hồng”. Nhưng Sỏn lại là một người rất cú tài, “trớ lực hơn người” nờn được Nguyễn Ánh tin dựng và luụn giữ bờn cạnh làm quõn sư. Song cú một điểm khỏc rất lớn giữa Ánh và Sỏn. Nếu Ánh cú vẻ bờn ngoài mạnh mẽ, khớ lực dồi dào luụn làm say đắm bao cung tần mỹ nữ, Ánh tượng trưng cho tham vọng, quyền lực, Ánh muốn chiếm đoạt mọi thứ, kể cả cỏi đẹp là cụng chỳa Ngọc Bỡnh một cỏch tàn bạo; thỡ trỏi lại Sỏn lại là người tụn trọng và tụn thờ cỏi đẹp một cỏch tinh tế . Sỏn luụn mang theo mỡnh chiếc yếm đỏ của Ngọc Bỡnh như một bảo vật, và chớnh Sỏn cũng nõng niu Ngọc Bỡnh như một vị chỳa của lũng mỡnh. Cỏch tiếp cận và yờu cỏi đẹp của hai người hoàn toàn khỏc nhau, một bờn là chiếm đoạt, sở hữu, một bờn là giữ gỡn, một bờn là hủy diệt, một bờn là vun đắp. Mượn yếu tố kỡ ảo trong việc xõy dựng ba nhõn vật Nguyễn Ánh - Ngọc Bỡnh - Trần Huy Sỏn, nhà văn Sương Nguyệt Minh như muốn gửi tới một thụng điệp về cỏi đẹp. Cả ba nhõn vật trong truyện đều cú thể coi là những nhõn vật “dị biệt” theo một cỏch hiểu nào đú, Ánh là tượng trưng cho tà hương, Ngọc Bỡnh là tượng trưng cho cỏi đẹp lý tưởng và Sỏn cú thể coi là hiện thõn của khỏt vọng hũa bỡnh, khỏt vọng lưu giữ cỏi đẹp. Chớnh vỡ thế khi Ánh giết Sỏn và đoạt lại chiếc yếm thỡ coi như dị hương cũng mất và sau đú chớnh Ngọc Bỡnh cũng chết, như cỏi đẹp nếu khụng cũn người thưởng thức và nõng niu thỡ khụng thể tồn tại được trờn đời.
Việc xõy dựng những nhõn vật dị biệt khụng đơn thuần chỉ là một thủ phỏp nghệ thuật làm tăng tớnh hấp dẫn cho tỏc phẩm, mà đõy là một biểu hiện của cỏi nhỡn nghệ thuật đa chiều, một cỏch tiếp cận và phản ỏnh cuộc sống với những sỏng tạo riờng. Trong đú “nhà văn nhỡn cuộc sống trong tớnh toàn vẹn,
================================================================
quan tõm đến nhiều loại nhõn vật khỏc nhau chứ khụng bằng lũng với những nhõn vật quỏ sạch sẽ. Thụng qua loại nhõn vật này, nhà văn muốn biểu đạt quan niệm riờng của họ về một thế giới chưa hoàn thiện”[32, tr. 70].