Phân ngành dịch vụ:

Một phần của tài liệu Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 41 - 43)

- Một số thách thức ngay trong năm 2006, 2007:

4phân ngành dịch vụ:

- Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thờ

- Dịch vụ bảo hiểm nhân thờ gồm cả bảo hiểm tai nạn và sức khoe cho con người

- Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm

- Dịch vụ tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm.

Đố i với 3 phương thức cung ứng qua biên giới, tiêu dùng ngoài lãnh thổ, hiện diện thể nhân thì Việt Nam hầu như "không cam kết", riêng phương thức cung cấp thông qua hiện diện thương mại thì có các hạn chế sau:

- Hạn chế về đãi ngộ quốc gia

+ Hạn chế về vốn: V ố n pháp định tối thiểu đối với các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm.

Công ty Bảo hiểm

nhàn thọ Bảo hiểm phi nhàn thọ M ô i giới bảo hiểm Doanh nghiệp có 1 0 0 % vốn

đầu tư nước ngoài 2 triệu USD 5 triệu USD 300.000 USD Công ty liên doanh bảo hiểm 2 triệu USD Striệu USD 100.000 USD Công ty trong nước 20 tỷ đồng 1 tỷ đồng

Nguồn: Theo nghị định 100ICP ngày 1811211993 về kinh doanh bảo hiểm

Nhìn bảng ta có thể thấy, quy định của Việt Nam mang tính chất bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước, chưa thực sự k h u y ế n khích các doanh nghiệp nước ngoài.

+ Hạn c h ế về lĩnh vực hoạt động: Doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài không được k i n h doanh các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc

như: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giói hoạt động.

+ Hạn chế về phạm v i hoạt động và đối tượng khách hàng: các công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài được cung cấp dịch vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm con người cho các khu vực đầu tư nước ngoài. Trong dịch vụ tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm, dịch vụ hồ trợ bảo hiểm, theo tập quán quốc tế, các công ty bảo hiểm nước ngoài không thường trú tại Việt Nam có thể trực t i ế p cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp bảo hểim trong nước và không cần thiết lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam. Tổ chức môi giới tái bảo hiểm phải thu xếp ký kết hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm được phép hoạt động tại Việt Nam và chỉ được chuyển dịch vụ ra nước ngoài sau k h i chứng minh được rằng các D N B H được phép hoạt động tại Việt Nam không chấp nhận dịch vụ đó. Trong trường hợp tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm trong nước phải tái bảo hiểm 2 0 % theo hợp đồng tái bảo hiểm đó cho Công ty tái bảo hiểm Việt Nam Vinare.

- Hạn c h ế về tiếp cận thị trường:

+ Hạn c h ế về số lượng các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài: Việt Nam cam k ế t đến năm 2000 cho phép t ố i đa 5 công ty liên doanh và công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ có liên quan đến bảo hiểm được thành lập, trong đó có 2 công ty hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, 2 công ty trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ và Ì công ty trong lĩnh vực môi giới bảo hiểm.

+ Hạn c h ế về vốn: Các công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài phải bán lại ít nhất 3 0 % vốn cổ phần của mình cho các công ty trong nước sau 5 năm hoạt động có lãi nhằm tạo điều kiện cho các công ty trong nước có thể t i ế p cận và học hỏi những kinh nghiệm quản lý, công nghệ...Trong k h i đó, phần vốn

góp của phía nước ngoài trong các công ty liên doanh t ố i đa là 5 0 % vốn điều lệ.

Một phần của tài liệu Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 41 - 43)