Hiệp định thương mại Việt Na m Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 44 - 49)

- Một số thách thức ngay trong năm 2006, 2007:

c)Hiệp định thương mại Việt Na m Hoa Kỳ

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được Quốc h ộ i hai nước thông qua và có hiệu lực từ ngày 11/12/2001. Theo hiệp định này, việc cung cấp dịch vụ dựa trên các nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ do GATS đưa ra:

- Nguyên tắc t ố i huệ quốc (MFN): Chính phủ m ỗ i bên không được phân biệt đối xử giừa các dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của một nước với các dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của một nước thứ ba. Tuy nhiên, khác với M F N trong thương mại hàng hoa, M F N thương mại dịch vụ cho phép m ỗ i bên đưa ra nhừng quy định trái với M F N nhằm bảo lưu một số lĩnh vực hoạt động không cam kết. Phụ lục G - danh mục liệt kê các lĩnh vực ngoại lệ là bộ phận không thể tách rời và có hiệu lực pháp lý như hiệp định này.

- Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): Theo nguyên tắc này, m ỗ i bên dành cho các dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của bên kia đối xử không kém thuận l ợ i hơn sự đối xử m à bên đó dành cho dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ tương tự ở nước mình.

- Nguyên tắc từng bước tự do hoa thương mại dịch vụ: GATS yêu cẩu các nước thành viên đưa ra các cam kết cụ thể về biện pháp m ở cửa thị trường dịch vụ, xoa bỏ dần rào cản thể chế, quy định của pháp luật cản trở sự thâm nhập của các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài.

Tương đương với các nguyên tắc này là các cam kết của các nước thành viên. K h i đưa ra các cam kết, các nước thành viên sẽ phải thực hiện các cam kết của mình và bị ràng buộc bởi các cam k ế t đó. C ó 3 cam kết:

- Cam k ế t về m ở cửa thị trường: là cam kết của các nước thành viên về việc mở cửa thị trường tuy theo mức độ phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước mình thông qua việc điêu chỉnh luật lệ, quy định nhằm tăng khả năng và tốo điều kiện thuận l ợ i cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thâm nhập theo 4 phương thức của GATS.

- Cam kết về đối xử quốc gia: là cam kết của các thành viên về việc áp dụng nguyên tắc Đỗ i xử quốc gia trong thương mối dịch vụ. Theo GATS, các cam kết của các nước thành viên phải được đưa vào "Danh mục các cam kết". Nguyên tắc này chỉ áp dụng đỗi với những lĩnh vực dịch vụ được liệt kê trong Danh mục. Các thành viên cũng có thể đưa ra những giới hốn hoặc những trường hợp chưa thể cam kết hay chưa thể cam kết cho đến một thời điểm nhất định...

Danh mục các cam kết của các thành viên gồm 2 phần: Cam kết nền chung và cam kết cụ thể.

Cam kết nền chung là cam kết áp dụng cho tất cảvề các lĩnh vực, ngành dịch vụ liên quan đến việc đối xử với các nhà cung cấp dịch vụ là Hiện diện thể nhân và Hiện diện thương mối. Trong cam kết nền chung, các thành viên cũng có thể đưa ra các giới hốn về mở cửa thị trường và đỗi xử quốc gia tuy theo khả năng tự do hoa thương mối dịch vụ.

Cam kết cụ thể là cam kết áp dụng trong các ngành dịch vụ cụ thể và dược liệt kê các giới hốn, hốn chế về m ở cửa thị trường và đỗi xử quốc gia đối với những lĩnh vực đó.

Cam kết của các thành viên trong cam kết nền chung và cam kết cụ thể được phân thành các loối:

- Cam k ế t đầy đủ: nước thành viên nào có cam kết này se mở cửa thị trường không hạn chế và áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia.

- Cam kết có giới hạn: là cam k ế t của các nước thành viên nhưng có điều kiện, hạn chế trong việc mở cửa thị trường và đỗi xử quốc gia.

- Chưa cam kết: là việc một nước thành viên chưa đưa ra cam kết nào trong một lĩnh vực dịch vụ theo một phương thức cung cểp dịch vụ nào đó, nghĩa là nước đó không bắt buộc phải thực hiện bểt kỳ điều kiện nào, có thể áp dụng biệp pháp hạn chế mở cửa thị trường và đỗi xử quốc gia.

Danh mục cam kết của một nước thành viên trong thương mại dịch vụ được làm theo bảng sau:

Phương thức cung cểp dịch vụ [2]: Khu vực hoặc tiểu khu vực Các giới hạn về mở cửa thị trường Các giới hạn về đối xử quốc gia

Cam kết bổ sung ì. Cam kết nền chung Á p dụng cho tểt cả các khu vực và tiểu khu vực 3) 4) 3) 4) 3) 4) n. Cam kết cụ thể Lĩnh vực 1 Lĩnh vực 2 1) 2) 3) 4) 1) 2) 3) 4) 1) 2) 3) 4)

1) Cung ứng qua biên giới 3) Hiện diện thương mại 2) Tiêu dùng lãnh thổ 4) Hiện diện thể nhân

Lĩnh vực bảo hiểm cũng là một trong những lĩnh vực l ớ n trong ngành dịch vụ, năm 2001 là mốc thời gian để các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam đề r a các mục tiêu chiến lược phấn dấu trong 3-5 năm tới để có thể đáp ứng tình hình cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

Thời gian tới là giai đoạn các hạn c h ế trên thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ dỹn được bãi bỏ theo các cam kết t r o n g hiệp định, trong đó có lĩnh vực bảo hiểm.

Các mốc về thời gian quan trọng trong t i ế n trình thực hiện cam k ế t hiệp định thương mại Việt M ỹ trong lĩnh vực bảo hiểm [ 2 5 ] :

Đế n 12/2004, sẽ bỏ hạn c h ế g i a nhập thị trường đối với liên doanh bảo hiểm có vốn Hoa Kỳ

+ Đế n 12/2006, sẽ xoa bỏ hạn c h ế gia nhập thị trường đối với doanh nghiệp 1 0 0 % vốn Hoa Kỳ.

+ Đế n 12/2006 sẽ xoa bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc (hiện nay là 2 0 % ) . + Đế n 12/2007, sẽ x o a bỏ hạn c h ế đối với phạm v i kinh doanh các loại bảo hiểm bắt buộc.

Trong hiệp định thương m ạ i V i ệ t - Mỹ, Việt Nam cam k ế t trong tất cả các loại hình dịch vụ bảo hiểm và phụ trợ bảo hiểm theo GATS ngoại trừ bảo hiểm sức khoe. N ộ i dung cam k ế t theo từng phương thức như sau: - Cung ứng qua biên giới: Không hạn c h ế đối với các dịch vụ bảo hiểm cho các doanh nghiệp có vốn đỹu tư nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại V i ệ t Nam, các dịch vụ tái bảo hiểm, các dịch vụ bảo hểim trong vận tải quốc tế, các dịch vụ môi giới bảo hiểm và môi giới tái bảo hiểm, các dịch vụ tư vấn, giải q u y ế t k h i ế u nại, đánh giá r ủ i ro.

- Tiêu dùng ngoài lãnh thổ: Không hạn c h ế

- Hiện diện thương mại: Các hạn c h ế hiện giờ về đối xử quốc gia sẽ bị xoa bỏ, có nghĩa là các giới hạn về lĩnh vực hoạt động, đối tượng phục

vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nước ngoài sẽ bị xoa bỏ. Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ được phép:

+ Thành lập liên doanh bảo hiểm (năm 2004) và doanh nghiệp bảo h i ể m 1 0 0 % vốn Hoa Kỳ vào cuối năm nay (2006).

+ Cung cấp các loại hình bảo hiểm kể cả cho các doanh nghiệp nhà nước hay các d ự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

+ Cung cấp sản phồm bảo hiểm bắt buộc bao gồm trách nhiệm đối với bên t h ứ ba của chủ xe cơ giới, bảo hiểm xây lắp, bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm cho các d ự án và công trình có nguy cơ gây nguy hiểm cho cộng dồng và môi trường vào năm 2007 [20]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ V i ệ t Nam sẽ cho phép các công t y bảo hiểm nước ngoài hưởng chế độ dãi ngộ quốc gia một cách đây đủ. Việt Nam sẽ thực thi cam k ế t của mình về c h i nhánh của các cóng ty bảo hiểm nước ngoàitheo cách phù hợp với các tiêu chuồn được công nhận quốc tế của Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế ( I A I S ) [30].

T u y nhiên còn một số hạn c h ế sau:

+ Trong việc thành lập công ty liên doanh, phần vốn góp của các doanh nghiệp Hoa Kỳ không được vượt quá 5 0 % vốn pháp đinh của liên doanh.

+ Các cõng ty Hoa Kỳ sẽ không được phép cung cấp các sản phồm bảo hiểm bắt buộc cho đến năm 2007.

+ Trong lĩnh vực tái bảo hiểm: các công ty Hoa Kỳ dù dưới bất kỳ hình thức nào đều phải tái bảo hiểm với Công ty tái bảo hiểm V i ệ t Nam (Vinare) t ố i thiểu 2 0 % các trách nhiệm bảo hiểm đã giao kết. T u y nhiên, tái bảo hiểm bắt buộc này sẽ được xoa bỏ vào năm 2006 theo BTA à Ì năm sau khi V N gia nhập W T O theo bản chào của V N trong khuôn k h ổ G A T T (năm 2007)[5].

Một phần của tài liệu Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 44 - 49)