Quá trình gia nhập WTO, và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế đang dần mở cửa nền k i n h t ế trong nhiều lĩnh vực cũng như tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nưức ngoài vào Việt Nam. Sự xuất hiện của các đại gia t h ế giứi vứi kinh nghiệm hoạt động lâu năm, vứi số vốn kinh doanh khổng lồ, hoạt động chuyên nghiệp thực sự tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng. Điều đó cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp trong nưức tiếp cận và học tập được những kỹ thuật hiện đại, chuyên nghiệp. Đồng thời cũng là động lực để các doanh nghiệp trong nưức nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoa sản phẩm, chuyên nghiệp hoa quy trình quản lý, giảm chi phí hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
Bên cạnh đó, trước sự tác động của cạnh tranh, việc hợp nhất, sáp nhập các doanh nghiệp và việc hình thành các tập đoàn tài chính theo m ô hình của các nước phát triển sẽ là x u hướng tất yếu. Đây sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam tiếp cận và xây dựng hoạt động theo m ô hình chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp lớn trong nước đã và dang nắm bất xu hướng này như Bảo Việt xây dựng m ô hình Tập đoàn tài chính bảo hiểm, Bảo M i n h và Vinare tham gia thị trường chứng khoán là những ví dố điển hình.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu
M ỏ cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc mở rộng biên giới các nước trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoa... Điều này sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước thúc đẩy xuất khẩu, tăng sức thu hút vốn dẫu t ự nước ngoài, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ.
2.1.2. Thách thức
Tuy nhiên, cùng với những cơ hội vàng đó, các doanh nghiệp bảo hiểm cũng sẽ phải dối mặt vói những thách thức lớn.
- Thị trường cạnh tranh gay gắt và không lành mạnh
V ớ i hơn 80 triệu người m à mới chỉ có chính thức 32 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cùng với hơn 30 văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài, thị trường bảo hiểm Việt Nam thực sự là điểm đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư t h ế giới. Trên thực tế, đến thời điểm hiện tại, thật khó biết chính xác về số doanh nghiệp dang hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm cùng số văn phòng đại diện tại Việt Nam. Bởi con số này đang thay đổi từng tháng, từng ngày, và dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới khi các cam kết quốc tế m à Việt Nam tham gia ký kết bắt đầu có hiệu lực. Trong thời gian vừa qua, đã có rất nhiều công ty 1 0 0 % vốn đẩu tư nước ngoài được chấp thuận về nguyên tắc cấp phép thành lập như: tập đoàn bảo hiểm ACE, Tập đoàn Marsh I n c , tập đoàn môi giới bảo hiểm lớn nhất thế giới, với 1 0 0 % vốn của M ỹ cùng thời hạn hoạt động 50 năm, Tập đoàn Groupama của Pháp cũng được chấp thuận mở rộng lĩnh vực đầu tư...[20]. Cùng với những ưu thế của mình, các doanh
nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài ngay từ k h i vào đã đạt được những kết quả dáng kể. V à kết quả tất yếu là thị phần đang có xu hướng chuyển dịch từ các công ty trong nước sang các công ty nước ngoài đặc biệt là trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ. Prudential sau 6 năm có mặt tại Việt Nam đã giành được 4 0 % thị phần bảo hiểm nhân thọ. Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, sự xuất hiện của các công ty nước ngoài cũng đang là mối đe doa đối với các công ty trong nước. Biểu hiện rõ nhất là thị phần của các công ty trong nước phải chia cho các công ty nước ngoài. Có thể thấy qua thị phần doanh thu phí bảo hiểm sốc của 15 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong 6 tháng đầu năm 2006. (bảng dưới)
Bảng 6: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm gốc của 15 doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ trong 6 tháng đẩu năm 2006. (Đơn vị:%)
Bảo hiểm Việt Nam 32,14%
Bảo M i n h 24% PVI 22,3% PHCO 9,57% PTI ~~ 4,05% me 1,85% Bảo Long 1,6% VÍA 1,22% Vin Đông 0,79% A A A 0,6% QBE 0,54% Samsung Vina 0,53% BIC 0,39% Grouppama 0,004% Nguồn: www.vietnamnet.com.vn
Sự xuất hiện của các đại gia trong ngành bảo hiểm t h ế giới đang là một sức ép đối với các công ty bảo hiểm trong nước về n h i ề u mặt: chất lượng phục vụ, sự đa dạng của các dịch vụ bảo hiểm, khả năng về vốn, giá cả dịch vụ...Chính vì vậy, việc tìm ra các phương hướng nhữm hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước đang là yêu cẩu cấp bách đối với cấc ban ngành cành như đối với chính bản thân các doanh nghiệp.
Ngoài ra, một thách thức nữa của thị trường bảo hiểm Việt Nam trong thời gian t ớ i là nguy cơ cạnh tranh không lành mạnh. V ớ i đạc điểm thị trường tập trung cao, dù độc q u y ề n nhà nước đã bị xoa bỏ, nhưng nguy cơ một số các công t y lớn có khả năng chi phối thị trường có thể thoa thuận với nhau để chia sẻ thị trường là một nguy cơ t i ề m ẩn. N ế u như nhà nước không có những biện pháp quản lý chặt bững những quy định, thông tư hướng dẫn về cạnh tranh thì khả năng này rất có thể xảy ra, đặc biệt là hiện nay Nhà nước chưa ban hành luật cạnh tranh cho thị trường bảo hiểm. Các công ty có thể thoa thuận với nhau về biểu phí, mức hoa hổng, chia sẻ thông tin, đồng bảo hiểm cho những r ủ i ro lớn...đêu có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh, gây mất q u y ề n l ợ i của người tiêu dùng.
- Tình trạng gian lận, trục lợi bảo hiểm gia tăng
Thị trường bảo hiểm phát triển, tất yếu sẽ tạo cơ hội cho gian lận, trục l ợ i bảo hiểm gia tăng không những t h ế m à còn t i n h v i và khôn khéo hơn, Đây là một vấn đề nhức nhối đối với các công ty bảo hiểm đặc biệt là các công ty trong nước với năng lực quản lý và kinh nghiệm thẩm định còn yếu kém. Các khách hàng thường l ợ i dụng những lỏng lẻo trong những khâu thẩm định, y tế, giấy tờ chứng cứ của các ban ngành khác nhữm trục l ợ i bảo hiểm, biểu hiện qua các đặc điểm sau:
+ N g ườ i dược bảo hiểm chết do các bệnh có thời gian t i ế n triển bệnh lý kéo dài như: ung thư, lao, xơ, suy thận, suy tim...
+ Hợp dồng bảo hiểm có số t i ề n bảo hiểm lớn so với khả năng tài chính, hoàn cảnh k i n h t ế của N g ườ i tham gia bảo hiểm.
+ K h a i báo r ủ i ro xảy ra trong hoàn cảnh đặc biệt: tự ngã, tai nạn xảy ra trong đêm không có mặt công an...
+ R ủ i r o xảy ra liên quan đến n h i ề u hợp đồng bảo hiểm được phát hành vào những thời điểm gân nhau.
+ Hàng hoa được yêu cầu bảo hiểm trong hành trình vận chuyển nhưng chưa đóng phí bảo hiểm. K h i biết hàng đến nơi an toàn r ồ i khách hàng x i n huy đơn bảo hiểm hoặc huy hợp đồng bảo hiểm để trốn trách nhiệm đóng phí.
Trục l ợ i bảo hiểm làm giảm l ợ i nhuận, k h i ế n cho hiệu quả sản xuởt kinh doanh bị hạn chế, có tác dộng xởu đến uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm.