M ộ t thách thức nữa không chỉ đối với thị trường bảo hiểm của Việt Nam m à còn của cả các nước khác trên t h ế giới k h i gia nhập ngôi nhà chung W T O đó là sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia: cả tốt lẫn xụu. Nhìn lại sự phát triển của thị trường bảo hiểm Châu Á ta thụy, các quốc gia có thị trường bảo hiểm mở như Thái Lan, Hàn Quốc là những quốc gia đã phải chịu hậu quả nghiêm trọng nhụt của cuộc Khủng hoảng tài chính Châu Á và mụt n h i ề u htời gian nhụt để khôi phục. Các quốc gia vẫn còn hạn c h ế sự tham gia của các nhà đẩu tư nước ngoài vào thị trường như Trung quốc, V i ệ t Nam lại được bảo vệ an toàn hơn k h i khủng hoảng xảy ra. Đây chính là tính hai mặt của thị trường mở cửa và h ộ i nhập sâu. Bảo hiểm, ngân hàng là những lĩnh vực hết sức nhạy cảm, chỉ cân có một thông t i n sai lệch hoặc có những x u hướng xụu trong khu vực và t h ế giới cũng có thể k h i ế n khách hàng rút vốn ồ ạt, ngay lập tức cả ngành bảo hiểm, ngân hàng, kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. V ớ i vai trò là "tụm lá chắn" cho cả nền k i n h tế, bụt cứ một rủi ro, hay khủng hoảng xảy ra đối vái ngành nào thì bảo hiểm cũng lập tức bị ảnh hưởng. H ộ i nhập đổng nghĩa với việc cùng huống, cùng chịu với các thị trường bảo hiểm trong khu vực và trên t h ế giới, nên cũng dễ bị tổn thương hơn bởi các nguy cơ ở cụp độ quốc t ế và k h u vực. Vì vậy, một nội lực mạnh cả về k i n h tế, xã hội, quân sự là nền tảng cẩn thiết để đảm bảo an toàn, ổn định cho cả nền k i n h tế nước nhà.