Một số thành tựu nổi bật

Một phần của tài liệu Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 52 - 57)

- Một số thách thức ngay trong năm 2006, 2007:

2.3.1.Một số thành tựu nổi bật

d) Cam kết trong WTO

2.3.1.Một số thành tựu nổi bật

Sau hơn lo năm đổi m ớ i và sau 6 năm bất đầu thực hiện quá trình mờ cửa thị trường bảo hiểm, bảo hiểm Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng kể trong l ộ trình hội nhập và đang tiến dần đến tiêu chuẩn của thị trường bảo hiểm t h ế giới. M ộ t số thành tựu nổi bật như:

a) Tốc độ tăng trưởng cao, quy mô thị trường được mở rộng

Tốc độ tăng trường bình quân giai đoạn 2001 -2005 đạt trên 32%/năm. N ă m 2005, doanh thu toàn ngành ước đạt 15.678 tỷ đồng, c h i ế m

tỷ trọng 2,03% GDP trong k h i doanh thu toàn ngành năm 2001 là 4.843 tỷ đồng, và năm 2002 là 6.992 tỷ dồng. Tốc độ tăng trường doanh thu phí bảo hiểm của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đạt 16,10% và của thị trường bảo hiểm nhân thọ là 4,05% so với năm 2004.

H ơ n t h ế nữa, trong những năm gần đây, bảo hiểm đã thực sự có vai trò to lớn trong việc ổn định nền k i n h t ế - xã hội và đời sống nhân dân. Đế n năm 2005, tổng số t i ề n các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại nền k i n h tế dã tăng gấp 5 lần từ 5.784 tụ đồng năm 2001 lên gần 27.000 tụ đồng năm 2005. Tổng số t i ề n bồi thường bảo hiểm cho các tổ chức kinh tế và dân cư trong 5 năm qua đạt trên 12.300 tụ đồng. Đã có rất nhiều vụ tổn thất lớn được bồi thường và góp phần làm giảm mức độ nghiêm trọng của tổn thất cả về người và của như: Bồi thường chi phí phụt giếng khoan dầu "Lan tay" năm 1993 là 58,2 triệu USD, bồi thường vụ cháy chợ Đồng Xuân H à N ộ i năm 1995 là 8,2 triệu USD, bồi thường cho đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 5 Linda gây ra năm 1997 là 42 tụ đồng...Nhờ tác dụng to lớn này của bảo hiểm vào đúng thời điểm khó khăn của người dân và các tổ chức kinh tế m à nền k i n h tế và đời sống nhân dân nhanh chóng ổn định và tiếp tục phát triển.

Ngoài tác dụng chính của bảo hiểm là giảm bớt, phòng ngừa r ủ i ro, bảo hiểm còn có một vai trò quan trọng đó là đầu tư trở lại nền k i n h tế, tạo ra nguồn vốn lớn và dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Tổng số t i ề n các doanh nghiệp huy động để đầu tư trở lại nền k i n h tế tăng từ 200 tụ đồng năm 1993 lén 6.700 tụ đồng năm 2002 và đạt gần 27.000 tụ đổng vào năm 2005. Đây là một nguồn vốn ổn định và rất có ý nghĩa đối với việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

b) Thị trường được định hình vững chác với đẩy đủ yếu tố thị trường.

Chỉ với duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm là Tổng công ty bảo hiểm V i ệ t Nam năm 1993, thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam đã phát triển nhanh chóng với những chính sách và định hướng đúng đắn của Đảng là hình thành thị trường bảo hiểm với đầy đủ y ế u tố thị trường m à trước nhất là đa dạng hoa thành phần sỏ hữu các doanh nghiệp, mở rộng nội dung và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp. Đề án cổ phần hoa Bảo Việt và

thí điểm thành lập Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, được chính phủ phê duyệt, đã m ở ra hướng đi m ớ i trong việc hình thành các tập đoàn kinh tế. N ă m 2004 việc thực hiện thắng l ợ i công tác cổ phần hoa Bảo M i n h và Công ty tái bảo hiểm quốc gia (Vinare), đi đôi với việc tổ chức sắp xếp lại Bảo Việt thành một trong nhửng tập đoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam dã tạo t i ề n đề thực tiễn quan trọng và là bước thử nghiệm cần thiết cho nhửng quy định m ớ i mang tính đột phá trong tiến trình cổ phần hoa D N N N theo nghị định 187/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.

Tính đến thời điểm này, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có 32 doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần kinh tế: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài. N ộ i dung và lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm được mở rộng không chỉ đơn thuần bảo hiểm gốc m à còn bao gồm hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ, nhân thọ, tái bảo hiểm, môi giới, đại lý bảo hiểm. Sự có mặt của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã làm thị trường sõi dộng hẳn lên, sự cạnh tranh trên thị trường gay gắt hơn. Tuy nhiên, vai trò, vị trí của các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước vẫn tiếp tục được củng cố và tăng cường c h i ế m gần 6 0 % , đặc biệt trong phi nhân thọ, các doanh nghiệp trong nước c h i ế m 9 4 , 6 3 % thị phần.

Sự phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm không chỉ tăng về số lượng m à còn tăng cả về năng lực tài chính. Tổng tài sản của cả ngành bảo hiểm đã tăng 18 lần từ 1.703 tỷ đồng năm 1996 lên đến 31.497 tỷ đồng năm 2005. Trong đó, tổng dự phòng nghiệp vụ tăng hơn 30 lần từ 791 tỷ đồng vào năm 1996 lên đến 23.899 tỷ đồng năm 2005 và tổng d ự phòng nghiệp vụ năm 2005 tăng 28,46% so với năm 2004, cao gần gấp đôi tốc độ tăng trường doanh thu phí bảo hiểm.

c) Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiềm đã từng bước được cải thiện, môi trường pháp lý ngày càng minh bạch và tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế.

Cho đến nay, về cơ bản, các văn bản pháp luật về k i n h doanh bảo hiểm đã dược xây dung và ban hành như nghị định 100/CP, luật kinh doanh bảo hiểm được Quốc h ộ i thông qua năm 2000 (Luật K i n h Doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 Ngày 22/2/2000), các nghị định và thông tư hướng dẫn t h i hành đã được ban hành trong năm 2001, nghị định 187/2004/NĐ - CP. Có thể thấy khung pháp lý của V i ệ t Nam đã bao quát gần như toàn bộ các lĩnh vực cần sự điều tiết của pháp luật và cơ quan quản lý N h à nước. Các văn bản này là công cụ giúp cho việc quản lý thị trường bảo hiểm phát triển an toàn hiệu quả.

Chủ trương của các văn bản này là hỉn c h ế dần sự can thiệp hành chính vào hoỉt động của doanh nghiệp, tỉo cơ hội cho các doanh nghiệp được chủ động hơn trong hoỉt động k i n h doanh của mình, đồng thời tăng trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực t h i pháp luật và thực hiện cam k ế t của mình đối với khách hàng. Trên cơ sở đó, việc giám sát của Nhà nước dựa trên các chỉ tiêu tài chính, kinh tế khách quan, chú trọng đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm, bảo vệ quyền và l ợ i ích chính đáng của người tham gia bảo hiểm. Ngoài ra, m ố i quan hệ giữa các cơ quan quản lý, giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp ngày càng được m ở rộng, cùng với việc thành lập của hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam năm 2001 đã giúp Nhà nước giám sát các hoỉt động của doanh nghiệp hơn và nhanh chóng giải quyết kịp thời các khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp.

c) Chủ động từng bước hội nhập quốc tế

Trước sự phát triển nhanh chóng, ổn định của thị trường bảo hiểm, cùng với sự tham gia ngày càng n h i ề u của các doanh nghiệp nước ngoài

tại V i ệ t Nam, thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam đang dần nâng cao được vai trò và vị t h ế của mình trên trường quốc tế. Thông qua các cơ c h ế hợp tác thương mại, dịch vụ tài chính da phương và song phương với các nước trong k h u vực, với Liên minh Châu Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ.

Song song với việc chủ động hội nhập quốc tế trên cả 3 cẩp độ cơ quan quản lý, hiệp hội bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, bảo hiểm V i ệ t Nam đang dần từng bước thực hiện các cam kết, nguyên tắc và chuẩn mực quốc t ế được nêu rõ trong các hiệp định đàm phán được ký k ế t giữa V i ệ t Nam - E U và V i ệ t Nam - Hoa Kỳ. Các hiệp định này đã m ở ra những cơ hội trao đổi thông t i n thị trường, đào tạo cán bộ và chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý và kinh doanh bảo hiểm với các nước trên t h ế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam đang ngày càng mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài, đây cũng là một trong những bước thực hiện các cam kết hội nhập. Có thể thẩy rõ điểu này trong hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Theo hiệp định này, sau 5 năm kể từ ngày có hiệu lực, Việt Nam sẽ cẩp phép cho các chi nhánh bảo hiểm 1 0 0 % vốn của Mỹ, xoa tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc 2 0 % qua Công ty tái bảo hiểm quốc gia và một số hạn chế khác.

T r o n g b ố i cảnh phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài, nhiều D N t r o n g nước đã có những nỗ lực vươn lên để đứng vững và phát triển. Trong thời gian qua, các công ty bảo hiểm cổ phần chủ động tăng cường năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, tích cực chuẩn bị cho hội nhập quốc tế. Đế n nay, tẩt cả các công t y cổ phần bảo hiểm đều đã được tổ chức l ạ i theo hướng tăng vốn điều lệ t ố i thiểu lên đến 70 tỷ đổng. Cùng với đó, các doanh nghiệp như Bảo Minh, PJICO.. cũng tập trung triển khai một loạt các Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực. Đây là những bước chuẩn bị t h i ế t y ế u của các công ty bảo hiểm trong nước nhằm tạo t h ế chủ dộng trong quá trình h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế.

Một phần của tài liệu Hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam (Trang 52 - 57)