Dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ

Một phần của tài liệu Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 47 - 55)

dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành

Tội phạm núi chung là thể thống nhất giữa hành vi nguy hiểm cho xó hội xảy ra ngoài thế giới khỏch quan với những biểu hiện tõm lý bờn trong của người phạm tội. Tội phạm do con người phạm tội cụ thể (thể nhõn) thực hiện, xõm hại đến những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Tội phạm bất kỳ luụn được cấu thành từ bốn yếu tố: khỏch thể, mặt khỏch quan, chủ thể và mặt chủ quan. Dựa vào cỏc yếu tố này, nhà làm luật đưa ra sự mụ tả, phản ỏnh của mỡnh về tội phạm và ghi nhận chỳng vào trong cỏc điều luật cụ thể của BLHS. Cỏc dấu hiệu thuộc bốn yếu tố: khỏch thể, mặt khỏch quan, chủ thể và mặt chủ quan được nhà làm luật mụ tả trong BLHS gọi là cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội phạm.

Dấu hiệu phỏp lý của tội lợi dụng quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn là những

dấu hiệu của tội phạm này được nhà làm luật mụ tả trong Điều 258 và cỏc điều luật khỏc thuộc phần chung BLHS.

Về mặt lý luận, cỏc nhà nghiờn cứu nước ta chia cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội phạm thành dấu hiệu phỏp lý trong cấu thành tội phạm cơ bản và dấu hiệu phỏp lý trong cấu thành tăng nặng hoặc cấu thành giảm nhẹ. Đối với tội lợi dụng quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, từ đặc điểm tỡnh hỡnh tội phạm xảy ra trong thực tế cũng như yờu cầu phũng ngừa, đấu tranh, nhà làm luật chỉ xõy dựng hai loại cấu thành là: cấu thành cơ bản và cấu thành tăng nặng. Tương ứng với hai loại cấu thành này, ta sẽ cú:

- Dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội lợi dụng quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.

- Dấu hiệu cấu thành tăng nặng của tội lợi dụng quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.

a) Dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ

xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn

Dấu hiệu cấu thành cơ bản là dấu hiệu phản ỏnh bản chất nguy hiểm cho xó hội của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn và cho phộp phõn biệt tội phạm này với cỏc tội phạm khỏc trong BLHS. Núi cỏch khỏc, đõy là những dấu hiệu được sử dụng để định tội cho cỏc hành vi lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn xảy ra ngoài thực tế khỏch quan.

Dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, như đó trỡnh bày ở trờn, được hỡnh thành từ bốn nhúm yếu tố: khỏch thể, mặt khỏch quan, chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm.

Trước hết, về khỏch thể của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn

Khỏch thể của tội phạm là quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị hành vi phạm tội xõm hại. Khỏch thể của tội phạm là yếu tố phản ỏnh rừ rệt nhất bản chất nguy hiểm cho xó hội của từng loại tội phạm cụ thể.

Căn cứ vào quy định của Điều 258 BLHS hiện hành, cú thể thấy: khỏch thể trực tiếp của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn là lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.

Nhà làm luật khụng quy định rừ lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức cụng dõn là những lợi ớch cụ thể nào. Tuy nhiờn, cú thể hiểu đõy là những lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của tất cả cỏ chủ thể xó hội (bao gồm chủ thể Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam, cỏc tổ chức được thành lập hợp phỏp trờn lónh thổ Việt Nam và mọi cỏ nhõn (kể cả người nước ngoài) đang cư trỳ, sinh sống, làm việc trờn lónh thổ Việt Nam. Cỏc lợi ớch này cú thể là lợi ớch vật chất hoặc phi vật chất. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử cho thấy lợi ớch mà người phạm tội xõm phạm thường là lợi ớch phi vật chất. Đối với Nhà nước, lợi ớch bị xõm hại là uy tớn của Nhà nước đối với quần chỳng nhõn dõn cũng như vị thế quốc gia Việt Nam trờn trường quốc tế.

Từ yếu tố khỏch thể của tội phạm, cú thể rỳt ra nhận xột sau đõy:

- Cỏc quan hệ xó hội mà luật hỡnh sự Việt Nam bảo vệ chống lại sự xõm hại của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn cú phạm vi rất rộng, bao trựm lờn tất cả cỏc lợi ớch hợp phỏp của mọi chủ thể trong xó hội. Đõy là vấn đề cần xem xột, nghiờn cứu và tớnh toỏn một cỏch kỹ lưỡng hơn vỡ thực tế khụng cú một hành vi phạm tội nào lại cú khỏch thể xõm hại rộng và nhiều như vậy.

- Việc đưa tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn vào chương XX của

BLHS (chương Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh) là khụng hợp lý vỡ khỏch thể loại của tất cả cỏc tội phạm trong nhúm này đều phải xõm hại đến trật tự quản lý hành chớnh của Nhà nước trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội. Trong khi đú, tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, về bản chất khụng xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh nhà nước mà xõm phạm đến cỏc lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể trong xó hội.

Thứ hai, về cỏc dấu hiệu thuộc về mặt khỏch quan của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn

Mặt khỏch quan của tội phạm bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bờn ngoài thế giới khỏch quan. Những biểu hiện hay dấu hiệu phổ biến của tội phạm tồn tại bờn ngoài thế giới khỏch quan gồm: hành vi khỏch quan của tội phạm, hậu quả của tội phạm, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi khỏch quan và hậu quả của tội phạm, cụng cụ, phương tiện phạm tội và cỏc dấu hiệu khỏch quan khỏc. Trong cỏc dấu hiệu núi trờn, hành vi khỏch quan là dấu hiệu bắt buộc của mọi tội phạm vỡ khụng cú hành vi khỏch quan nguy hiểm cho xó hội thỡ khụng cú tội phạm xảy ra.

Theo quy định của Điều 258 BLHS, hành vi khỏch quan của tội phạm được mụ tả là "hành vi lợi dụng cỏc quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ, tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo, tự do hội họp, lập hội và cỏc quyền tự do dõn chủ khỏc xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn" [28].

Tỏc giả Đinh Văn Quế trong Tập VIII của Bộ sỏch Bỡnh luận khoa học

Bộ luật hỡnh sự cho rằng:

Người thực hiện hành vi lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn cú thể thực hiện một trong cỏc hành vi như: lợi dụng

cỏc quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ, tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo, tự do hội họp, lập hội và cỏc quyền tự do dõn chủ khỏc xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.

Nếu núi một cỏch khỏi quỏt thỡ người phạm tội này cú hai hành vi chớnh, đú là hành vi lợi dụng và hành vi xõm phạm. Lợi dụng và xõm phạm là hai hành vi cần và đủ, nếu lợi dụng nhưng chưa xõm phạm hoặc xõm phạm nhưng khụng lợi dụng thỡ chưa phải là hành vi phạm tội này [25, tr. 24].

Quan niệm như trờn về hành vi khỏch quan trong tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn là chưa phự hợp với lý luận luật hỡnh sự Việt Nam hiện đại. Bởi lẽ, trong lý luận hiện hay, hành vi khỏch quan và thủ đoạn để thực hiện hành vi khỏch quan là hai dấu hiệu cú tớnh độc lập tương đối với nhau. Hành vi khỏch quan là xử xử khỏch quan được ý thức kiểm soỏt và ý chớ điều khiển xõm hại quan hệ xó hội mà luật hỡnh sự bảo vệ. Cũn thủ đoạn phạm tội là cỏch thức mà người phạm tội sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội. Hành vi khỏch quan cú thể chỉ thuộc một loại nhưng thủ đoạn phạm tội thường cú rất nhiều. Trong quy định của BLHS, cú trường hợp nhà làm luật chỉ mụ tả dấu hiệu hành vi khỏch quan nhưng cũng cú trường hợp, ngoài dấu hiệu hành vi khỏch quan, nhà lập phỏp cũn mụ tả cả thủ đoạn phạm tội.

Do đú, cần nhận thức rằng: hành vi khỏch quan của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn là hành vi xõm phạm trỏi phỏp luật cỏc lợi ớch được phỏp luật bảo vệ của cỏc chủ thể quan hệ xó hội. Lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ chỉ là thủ đoạn để thực hiện hành vi phạm tội đú.

Trong Điều 258 BLHS hiện hành, nhà làm luật khụng mụ tả cụ thể hành vi trỏi phỏp luật, xõm hại lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp

của tổ chức, cụng dõn là hành vi gỡ mà chỉ nhắc đến dấu hiệu trỏi phỏp luật của hành vi đú. Cú thể hiểu, hành vi khỏch quan của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn là mọi hành vi trỏi phỏp luật do cỏ nhõn con người thực hiện một cỏch cố ý với ý thức là xõm hại lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.

Thủ đoạn để thực hiện hành vi phạm tội nờu trờn được nhà làm luật mụ tả là: lợi dụng cỏc quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ, tự do tớn ngưỡng,

tụn giỏo, tự do hội họp, lập hội và cỏc quyền tự do dõn chủ khỏc.

Như đó trỡnh bày ở trờn, thủ đoạn phạm tội là cỏch thức mà người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm. Cú nhiều loại thủ đoạn phạm tội khỏc nhau. Mỗi loại tội phạm thường cú những thủ đoạn phạm tội tương ứng. Chẳng hạn, thủ đoạn phổ biến của tội trộm cắp tài sản là lộn lỳt, bớ mật chiếm đoạt tài sản. Đối với tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn, thủ đoạn phạm tội được nhà làm luật đưa vào quy định của BLHS là lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ để thực hiện hành vi trỏi phỏp luật, xõm phạm cỏc lợi ớch hợp phỏp.

Lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ cú nghĩa là sử dụng cỏc quyền tự do dõn chủ như một thứ vỏ bọc để thực hiện hành vi trỏi phỏp luật. Với thủ đoạn này, nhỡn bề ngoài, hành vi phạm tội dường như là phự hợp với quy định của phỏp luật, được thực hiện trờn tinh thần phỏp luật song thực chất lại là hành vi phỏ hoại phỏp luật, mượn danh nghĩa thực hiện phỏp luật để xõm hại lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức cụng dõn.

Cú thể núi, lợi dụng cỏc quyền tự do, dõn chủ là một dạng đặc biệt của thủ đoạn xảo quyệt (là tỡnh tiết năng nặng TNHS quy định tại điểm m khoản 1 Điều 48 BLHS). Tuy nhiờn, do thủ đoạn này phản ỏnh đặc trưng cũng như bản chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm nờn đó được nhà làm luật đưa vào quy định của BLHS như là tỡnh tiết định tội của tội lợi dụng cỏc quyền tự

do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.

Trong Điều 258 BLHS hiện hành, nhà làm luật cú liệt kờ một số quyền tự do dõn chủ được người phạm tội lợi dụng phổ biến trong thực tế. Cụ thể là:

- Quyền tự do ngụn luận; - Quyền tự do bỏo chớ;

- Quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo; - Quyền tự do hội họp;

- Quyờn lập hội;

- Cỏc quyền tự do dõn chủ khỏc.

Về dấu hiệu hậu quả của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm

phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn

Hậu quả của hành vi lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ là những thiệt hại đó gõy ra hoặc đe dọa gõy ra những thiệt hại về vật chất và tinh thần cho Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.

Thứ ba, cỏc dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạm

Mặt chủ quan của tội phạm là thỏi độ tõm lý bờn trong của người phạm tội khi thực hiện tội phạm. Cỏc dấu hiệu chủ quan của tội phạm gồm: lỗi, động cơ, mục đớch phạm tội.

Theo quy định của Điều 258 BLHS hiện hành, lỗi của người phạm tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn là lỗi cố ý. Người phạm tội nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú và mong muốn cho hậu quả xảy ra.

Thứ tư, cỏc dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm

Chủ thể của tội phạm này khụng đũi hỏi những dấu hiệu chủ đặc biệt. Theo quy định của Điều 258 BLHS thỡ chỉ cần người cú năng lực chịu TNHS và đạt độ tuổi luật định thỡ đều cú thể trở thành chủ thể của tội phạm này.

Để xỏc định độ tuổi chịu TNHS, cần căn cứ vào Điều 12 BLHS. Điều 12 BLHS quy định: "1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm; 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng" [28]. Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 258 thuộc loại tội ớt nghiờm trọng; khoản 2 Điều 258 thuộc loại tội nghiờm trọng. Do đú, độ tuổi chịu TNHS đối với tội lợi dụng quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn là từ 16 tuổi trở lờn.

b) Dấu hiệu cấu thành tăng nặng của tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn

Khoản 2 Điều 258 BLHS quy định một tỡnh tiết chuyển khung tăng nặng là: Phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng.

Hiện nay, chưa cú hướng dẫn về trường hợp phạm tội lợi dụng cỏc quyền tự do dõn chủ xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn như thế nào là thỡ coi là trong trường hợp nghiờm trọng. Theo tỏc giả Đinh Văn Quế thỡ:

Qua thực tiễn xột xử, căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy

Một phần của tài liệu Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)