1. Hãy phân tích sự ảnh hưởng của một số đặc điểm thời đại ngày nay đến sự phát triển giáo dục đại học. Anh (chị) hãy chỉ ra những thời cơ thuận lợi và những thách thức đối với giáo dục đại học? Làm thế nào để tận dụng thời cơ, hạn chế các tác động tiêu cực để phát triển giáo dục đại học ở nước ta nói chung và ở trường đại học nơi anh, chị công tác nói riêng.
2. Bối cảnh kinh tế xã hội nước ta và những ảnh hưởng của nó đến phát triển giáo dục đại học.
3. Hãy phân tích thực trạng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Liên hệ với cơ sở đào tạo nơi đồng chí công tác.
4. Trình bày các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về “đào tạo nguồn nhân lực gắn với việc làm” trong đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập WTO.
5. Phân tích các giải pháp phát triển giáo dục đại học nước ta trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục đại học nước ta đến năm 2020, theo đồng chí cần có những giải pháp nào cần được quán triệt? Nơi đơn vị đồng chí công tác cần tập trung vào giải pháp nào nhất? Tại sao?
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo- Từ điển Giáo dục học;
Nhà xuất bản từ điển bách khoa;- HN- 2001;
2. GS. Vũ Ngọc Hải; PGS.TS Trần Khánh Đức (Chủ biên) cùng tập thể tác giả- Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới); NXBGD-HN- 2003;
3. Chủ tịch nước- Luật giáo dục, theo Lệnh của Chủ tịch nước số 11/2005/L-CTN ngày 27 tháng 6 năm 2005;
4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” theo Quyết định số 201/2001/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 12 năm 2001;
5. Chính phủ - Nghị quyết: Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 theo Nghị quyết số 14/2005/NQ - CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 02 tháng 11 năm 2005
6. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- Vấn đề và giải pháp - NXBCTQG.- HN- 2004
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020- HN; 2005;
8. PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên); GS.TSKH Lâm Quang Thiệp; TS. Lê Viết Khuyến; TS.Đặng Xuân Hải - Một số vấn đề về Giáo dục học đại học; NXBĐHQG. HN.
2004
9. Nguyễn Văn Quế - Những vấn đề toàn cầu ngày nay; Nhà xuất bản KHXH.- HN.1999;
CHƯƠNG 4
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đặng Quốc Bảo Mục đích yêu cầu:
* Về tri thức, học viờn hiểu rừ cỏc vấn đề sau:
- Khái niệm và mô hình quản lí giáo dục; việc vận dụng vào quản lí giáo dục đại học.
- Quản lí Nhà nước về giáo dục đại học trong bối cảnh hiện nay của nước ta.
- Các điều luật quy định về quản lí giáo dục đại học.
* Về thái độ
- Xây dựng được thái độ đúng đắn (theo chức trách của mình) cho học viên đối với việc thực hiện các nội dung quản lí Nhà nước về giáo dục đối với giáo dục đại học nói chung và trong trường đại học mình đang công tác nói riêng.
- Học viên bước đầu có những ứng dụng cần thiết vào công tác quản lí trong nhà trường mình.
1. Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục và giáo dục đại học
1.1. Khái niệm chung về quản lý
C. Mác đã viết: “Bất cứ lao động chung nào đợc tiến hành trên một quy mô lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân... Một nhạc sỹ độc tấu thì điều khiển lấy mình, nhng một dàn nhạc thì phải có nhạc trởng”. Nói một cách cụ thể, bất cứ hoạt động nào của con ngời cần có sự phối hợp hoạt động nhiều ngời đều phải có sự quản lý.
Theo H. Fayol, quản lý là thực hiện các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra. Cho đến nay các chức năng này của quản lý vẫn đợc thừa nhận rộng rãi.
Theo Phan Văn Kha: “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp
để đạt đợc các mục đích đã định”.
Mai Hữu Khuê, trong tác phẩm "Lý luận quản lý nhà nớc” đã đa ra định nghĩa về quản lý nh sau: “Quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp tác và phân công lao động, nó là một thuộc tính tự nhiên của mọi lao động hiệp tác”.
Xã hội càng phát triển, sự phân công lao động và hợp tác lao động diễn ra trên quy mô lớn thì càng cần đến quản lý. Có thể hiểu, quản lý là một hoạt động có chủ đích, đợc tiến hành bởi một chủ thể quản lý nhằm tác động lên đối tợng quản lý để thực hiện các mục tiêu xác định của công tác quản lý.
1.2. Quản lý nhà nớc
QLNN là chức năng quan trọng nhất của nhà nớc. Theo nghĩa rộng, QLNN là sự tác động của chủ thể quản lý (các cơ quan quyền lực nhà nớc) tới mọi tổ chức và cá nhân trong toàn xã
hội. Trong một chế độ dân chủ, nhà nớc đại diện cho ý chí của nhân dân, thay mặt dân để chi phối và điều chỉnh các quan hệ xã hội bao gồm quan hệ giữa nhà nớc với dân, giữa dân với dân và giữa các cơ quan nhà nớc với nhau. Trong nhà nớc pháp quyền, các mối quan hệ đó đợc quy
định bằng luật pháp. Nhà nớc quản lý xã hội bằng luật pháp từ khâu đa ra các quy định (lập pháp), tổ chức thực hiện (hành pháp) và xử lý các vi phạm (t pháp).
Nhà nớc thực hiện công tác quản lý của mình thông qua hệ thống bộ máy quyền lực bao gồm các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp.
Quyền lập pháp là thẩm quyền ban hành các quy phạm luật pháp bằng các quyết định của Quốc hội hay Nghị viện. Trong quá trình đó có nhiều tổ chức của nhà nớc và đại diện của nhân dân tham gia, phối hợp trong việc đề xuất, soạn thảo, thẩm định.
Quyền hành pháp là quyền tổ chức thi hành pháp luật và tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật. Quyền hành pháp đợc thực hiện thông qua: ban hành chính sách, quy định việc thực hiện, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, tổ chức thực hiện các dịch vụ công.
Quyền t pháp là quyền tài phán bằng các hoạt động xét xử theo luật pháp tố tụng của các toà án. Đó là sự phán xét về tính hợp hiến, hợp pháp của các quyết định pháp luật và sự phán quyết về các hành vi phạm tội, tranh chấp dân sự, kinh tế, hành chính...
Nói chung, quá trình QLNN do bốn hoạt động cơ bản tạo thành, đó là: quyết định, tổ chức, điều tiết, khống chế. Những hoạt động QLNN nói trên có mối liên hệ không thể chia cắt, thẩm thấu vào nhau, tác động qua lại, hình thành một quá trình QLNN thống nhất.
Cũng có lúc ngời ta nói quản lý nhà nớc theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý hành chính do chính phủ (cơ quan hành pháp), đại diện nhà nớc thực thi và bảo đảm bằng sự cỡng chế của nhà nớc, đó chính là hoạt động hành pháp (không bao gồm lập pháp và t pháp). Có khi nói đến cơ quan quản lý nhà nớc ngời ta muốn chỉ cơ quan hành chính nhà nớc theo nghĩa hẹp đó.
Mặc dù nhà nớc quản lý xã hội một cách toàn diện, nhng trên các bình diện khác nhau thì
tính chất và mức độ quản lý cũng khác nhau.
Về mặt chính trị: sự quản lý của nhà nớc là chặt chẽ, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị muốn duy trì quyền lực của mình một cách lâu dài, bảo đảm sự ổn định của chế độ. Tuy nhiên phơng thức duy trì quyền lực có sự khác nhau giữa chế độ độc tài và chế độ dân chủ. Chế độ độc tài duy trì
quyền lực bằng sự độc đoán và dùng bạo lực để cỡng bức thực hiện. Chế độ dân chủ tôn trọng quyền của nhân dân tham gia vào các quyết định quan trọng và vận động thuyết phục họ thực hiện. Nớc ta
đang theo con đờng xây dựng chế độ dân chủ, nhằm tạo ra một xã hội “công bằng, dân chủ, văn
minh”.
Về mặt kinh tế: trong các chế độ theo cơ chế tập trung, nhà nớc không chỉ quản lý kinh tế bằng pháp luật mà còn là chủ sở hữu và trực tiếp tiến hành sản xuất, kinh doanh trong phần lớn các lĩnh vực chủ chốt. (Cách quản lý này, lịch sử đã kiểm chứng sự thiếu hiệu quả của nó).
Trong các nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, nhà nớc chỉ giữ vai trò điều tiết sự phát triển kinh tế thông qua các chính sách và rất hạn chế trong việc trực tiếp tiến hành sản xuất, dịch vụ, trừ một số lĩnh vực trọng yếu của quốc gia nh năng lợng, thông tin liên lạc...
Về mặt xã hội: xã hội theo nghĩa rộng là khái niệm đối lập với tự nhiên nhằm chỉ tất cả
những gì thuộc về con ngời và cộng đồng ngời, bao gồm cả chính trị, kinh tế, văn hoá v.v... Xã
hội theo nghĩa hẹp nhằm chỉ một số quan hệ trong xã hội, nh quan hệ giữa các giai tầng, giữa thành thị và nông thôn v.v... Theo nghĩa hẹp này, sự quản lý của nhà nớc về mặt xã hội nhằm bảo đảm cho sự duy trì và củng cố các quan hệ xã hội lành mạnh, phù hợp với sự phát triển của cộng đồng.
Trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc đều có các chính sách để điều tiết sự phát triển ở một số lĩnh vực XH nh dân số, đô thị hoá, các chính sách về lao động và phúc lợi xã hội, chăm sóc sức khỏe và giáo dục ở trình độ phổ cập... những điều kiện tối thiểu để có đợc một xã hội “công bằng”, tạo điều kiện cho sự phát triển các lĩnh vực khác.
Về mặt văn hoá: văn hoá cũng có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, văn hoá là tất cả các giá trị quý báu đợc tạo nên trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời. Vì vậy, xã hội có văn hoá chính trị, văn hoá công nghiệp, văn hoá thể thao v.v... Văn hoá theo nghĩa hẹp nhằm chỉ một số lĩnh vực hoạt động tinh thần nh văn học, nghệ thuật, các phơng tiện giải trí. Theo nghĩa đó sự quản lý của nhà nớc về văn hoá nhằm đảm bảo một xã hội “văn minh , ” tạo lập một
đời sống tinh thần lành mạnh, bảo tồn đợc những giá trị văn hoá của quá khứ đồng thời tạo điều kiện sáng tạo những giá trị văn hoá mới.
Nh vậy, đối tợng của QLNN là mọi hoạt động trong XH, nhng ở mức độ khác nhau trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội...
Nhà nớc sử dụng các công cụ khác nhau trong hoạt động của mình; trong đó công cụ chủ yếu của nhà nớc là luật pháp để tiến tới một XH pháp quyền. Ngoài ra, nhà nớc còn sử dụng các công cụ khác nh các chính sách về (giá cả, tiền lơng...); công cụ tâm lý - xã hội thông qua các cơ quan truyền thông, các tổ chức GD, các sinh hoạt văn hoá...
1.3. Quản lý nhà nớc về giáo dục
Quản lý nhà nớc về GD là một trong các lĩnh vực của QLNN. Về thực chất, QLNN về GD là việc Nhà nớc thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động GD trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu GD của quốc gia.
Theo Từ điển bách khoa về Giáo dục học, khái niệm QLNN về GD đợc định nghĩa là việc
“thực hiện công quyền để quản lý các hoạt động GD trong phạm vi toàn xã hội".
QLNN về GD cũng đợc thực hiện trong các phạm vi lập pháp, hành pháp và t pháp nh trong các lĩnh vực khác. Trong đó nổi lên 3 bộ phận chính, đó là: chủ thể của QLNN về GD; đối tợng của QLNN về GD và mục tiêu của QLNN về GD. Chủ thể QLNN về GD là các cơ quan quyền lực nhà nớc ở các cấp, trong đó thờng xuyên và trực tiếp là các cơ quan hành chính nhà nớc. Đối tợng QLNN về GD là mọi tổ chức và cá nhân tham gia vào hoạt động GD trong toàn xã hội. Mục tiêu QLNN về GD là thực hiện mục tiêu GD của quốc gia đợc cụ thể hoá ở các cấp độ khác nhau.
Trong GD cần thiết phải có hoạt động quản lý một cách thờng xuyên ở hai cấp độ: Cấp độ thứ nhất là điều khiển quá trình hình thành nhân cách, đợc thực hiện trong quá trình giáo dục thông qua tơng tác giữa ngời dạy và ngời học tại các cơ sở giáo dục. Quá trình này đợc thiết kế từ nhiều cấp, nhng đợc ngời dạy trực tiếp thực thi và điều khiển. Nhà trờng chịu trách nhiệm quản lý hoạt động này và thờng đợc gọi là quản lý chuyên môn hay quản lý vi mô. Cấp độ thứ hai là quản lý hệ thống GD từ trung ơng cho đến cơ sở GD, đợc thực hiện bằng cơ quan nhà n- ớc các cấp khác nhau, thờng đợc gọi là QLNN hay quản lý vĩ mô.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, có lúc đã không có sự phân biệt rạch ròi giữa QLNN với quản lý chuyên môn của nhà trờng (cơ sở GD), giữa quản lý hành chính nhà nớc với
quản lý chuyên môn, nghiệp vụ. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể cả nhà trờng (cơ sở GD), không phải đều thuộc sở hữu của nhà nớc, vì thế cần thiết phải có sự tách bạch rõ ràng giữa hai mặt quản lý nói trên.
Phạm vi hoạt động QLNN đối với GD trong nền kinh tế thị trờng bao gồm các công việc:
xây dựng các quy định pháp luật và đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện tổ chức bộ máy; hoạch định chiến lợc, kế hoạch và tạo các điều kiện thực hiện nh đầu t và cung cấp nhân lực trong phạm vi trách nhiệm của nhà nớc.
Nh vậy, QLNN về GD là việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền do nhà nớc quy
định. Hoạt động QLGD và QLNN về GD từ trung ơng đến địa phơng thực chất là quản lí các hoạt
động hành chính - giáo dục. Nó có hai mặt thâm nhập vào nhau, đó là quản lý hành chính sự nghiệp GD và quản lí chuyên môn trong quá trình s phạm.
Theo quy định của Luật Giáo dục: Chính phủ thống nhất QLNN về GD; Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện QLNN về GD.
1.4. Quản lý nhà nớc về giáo dục đại học
GD đại học và GD nghề nghiệp có chức năng chủ yếu là nghề nghiệp hoá con ngời, nghĩa là cung cấp cho những ngời sắp đến tuổi trởng thành cũng nh ngời lớn một năng lực nghề nghiệp nhất định để có thể tham gia vào hệ thống lao động của xã hội, tạo ra những giá trị giúp duy trì sự sống của bản thân và đóng góp vào sự phát triển xã hội.
Giáo dục đại học có các trờng cao đẳng đào tạo cử nhân cao đẳng, các trờng đại học đào tạo cử nhân khoa học, kĩ s hoặc đào tạo các trình độ trên đại học nh thạc sĩ, tiến sĩ, nếu đợc chính phủ cho phép.
Quản lý nhà nớc về giáo dục đại học là một phần trong quản lý giáo dục nói chung. Từ các khái niệm quản lý nhà nớc, quản lý nhà nớc về giáo dục, chúng tôi quan niệm: Quản lý nhà nớc về giáo dục đại học là việc nhà nớc thực thi công quyền để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động của ngành giáo dục đại học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
QLNN về giáo dục đại học là một bộ phận quan trọng của QLNN về GD, vì giáo dục đại học là nơi đào tạo ra lực lợng lao động chất lợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc và chuyển sang nền kinh tế tri thức. Đất nớc ta có tiến kịp với các nớc trong khu vực và trên thế giới hay không phụ thuộc rất lớn vào giáo dục đại học. Trong nền kinh tế tri thức thì giáo dục đại học là một ngành sản xuất quan trọng, sản xuất ra tri thức, một sản phẩm quan trọng nhất của xã hội hiện đại.
QLNN về giáo dục đại học cũng có hai nội dung trọng yếu là quản lý hành chính sự nghiệp và quản lý chuyên môn.
QLNN về giáo dục đại học bao gồm các công việc nh: xây dựng các quy định khung pháp lý, hoạch định chiến lợc kế hoạch, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tổ chức bộ máy
của giáo dục phổ đại học.
…
Chúng ta có thể hiểu QLNN về giáo dục đại học nh sau:
QLNN về giáo dục đại học là việc thực thi công quyền của Chính phủ nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền do Nhà nớc quy định để tổ chức, điều hành hoạt động giáo dục đại học.
2. Mô hình quản lí giáo dục và sự vận dụng vào quản lí giáo dục đại học 2.1. Khái niệm về mô hình
Mô hình theo nghĩa hẹp là mẫu, khuôn theo đó mà chế tạo hàng loạt các sản phẩm. Mô hình là sự tái hiện một khách thể nào đó dưới dạng cơ cấu (theo nguyên mẫu hoặc mô hình hoá).
Mô hình theo nghĩa rộng là hình ảnh ước lệ (hình tượng, sơ đồ, sự mô tả…) của một khách thể mà với việc nhận diện được hình ảnh này con người có sự thuận tiện trong nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh.
Mô hình là phương tiện để thể hiện một lí thuyết nào đó dưới dạng cô đọng bằng lời mà với sự thể hiện này nó gợi ra con đường hiện thực lí thuyết đó và phát triển. Nó cũng là công cụ để