Xu thế toàn cầu hoá

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục đại học thế giới và việt nam (Trang 47 - 51)

1. Tớnh cấp thiết của việc đổi mới giỏodục đại học Việt nam

1.1.3.Xu thế toàn cầu hoá

Xu thế toàn cầu hoá đã tạo ra một động lực thúc đẩy nền giáo dục phát triển và có những biến đổi sâu sắc. Tơng lai đến với chúng ta nhanh đến mức khó tin, sự hình thành một thị trờng toàn cầu về việc làm, vốn, công nghệ và đặc biệt là thông tin...đã và đang trở thành hiện thực. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan và cũng không phải là hoàn toàn mới lạ bởi nó đã có từ rất lâu trong lịch sử loài ngời. Một số ngời nghiên cứu cho rằng kinh tế thế giới đã có sự liên kết về mặt thơng mại ngay từ rất sớm. Thậm chí có ngời cho rằng vào thế kỉ IV trớc công nguyên, ngay từ thời đế chế Alexandre đã là một dạng của toàn cầu hoá. Tuy nhiên quy mô của hiện tợng đang xảy ra hiện nay không giống với những gì mà chúng ta từng biết trong quá khứ. Toàn cầu hoá hiện nay đụng chạm đến rất nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và trực tiếp ảnh hởng đến mỗi quốc gia, mỗi khu vực và thậm chí đến tận từng cá nhân con ngời.

Toàn cầu hoá, bên cạnh mặt tích cực của nó là tăng cờng giao lu văn hoá, học hỏi kinh nghiệm của nhau, cùng nhau chia sẻ thông tin vào kho tàng tri thức của nhân loại, cùng nhau chia sẻ rủi ro…thì mặt trái của nó là sự tơng phản giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp, tình trạng ô nhiễm môi trờng sinh thái, bệnh tật. Bên cạnh đó, toàn cầu hoá đòi hỏi từng cá nhân phải năng động, linh hoạt, có khả năng làm việc theo êkíp, hoà hợp với những ngời có tính cách và quy tắc xử sự khác nhau. Biết giao tiếp bằng các ngôn ngữ khác cũng là có thêm một lợi thế. Những tiêu cực do toàn cầu hoá mang lại không phải tự thân nó mà do sự chi phối của một số nớc phát triển muốn áp đặt một luật chơi riêng có lợi cho các nớc phát triển, muốn đồng hoá các nền văn hoá khác theo văn

hoá phơng Tây trong khi các nớc đang phát triển, kộm phỏt triển cha kịp chuẩn bị các điều kiện cần thiết về kinh tế, chính trị, pháp luật và cả tâm lí nữa. Nhân dân trên toàn thế giới đang đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống lại mặt tiêu cực của toàn cầu hoá, chống chủ nghĩa bá quyền nớc lớn. Chúng ta sẵn sàng và chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá nhng kiên quyết chống lại mặt tiêu cực của nó. Có thể nói toàn cầu hoá đang đặt ra cho các nớc đang phát triển rất nhiều thách thức cả về kinh tế, về khoa học- công nghệ và cả về văn hoỏ- xó hội.

Thách thức lớn nhất của các nớc là phải đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và phát triển bền vững. Sự tăng trởng và phát triển phụ thuộc vào ba yếu tố quan trọng, đó là nền văn hoá vì sự phát triển, môi trờng cho phát triển và trình độ khoa học- công nghệ. Trong quá trình toàn cầu hoỏ khoa học - công nghệ là chìa khoá của sự phát triển; do đó cốt lõi của cuộc cạnh tranh kinh tế là cuộc cạnh tranh gay gắt về khoa học, công nghệ, trí tuệ. Nớc nào làm chủ đợc các ngành khoa học - công nghệ mũi nhọn, nớc đó sẽ có sức cạnh tranh kinh tế mạnh trên toàn cầu. Tuy nhiên để có đợc nền khoa học- công nghệ phát triển, vấn đề cơ bản là phải đầu t xứng đáng cho giáo dục và đào tạo. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trong điều kiện toàn cầu hoá cao độ, sức cạnh tranh của một nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào mức độ và hiệu quả của việc đầu t cho giáo dục và đào tạo, tức là đầu t vào tài nguyên con ngời.

Các nớc t bản phát triển thờng lợi dụng toàn cầu hoá trong lĩnh vực đầu t, dịch vụ tài chính, thông tin…để khống chế nền kinh tế thế giới. Vì vậy, các nớc đang phát triển có nguy cơ phải hứng chịu những thua thiệt và bị tụt hậu xa hơn nữa. Để tránh các nguy cơ nói trên, vấn đề đặt ra đối với các nớc đang phát triển là phải tiến hành đổi mới toàn diện, mà trớc hết là đổi mới t duy, nhận thức, đổi mới về giáo dục, đổi mới cách quản lí, đổi mới khoa học- công nghệ…để thích ứng với sự phát triển của thời đại, đồng thời phải hoạch định chiến lợc linh hoạt để ứng phó với mọi bất trắc có thể xảy ra, nhất là sự biến động khó lờng của thị trờng thế giới.

Về gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, trong bối cảnh thế giới đang diễn ra quá trình toàn cầu hoá một cách nhanh chóng, các cờng quốc t bản chủ nghĩa không những tìm mọi cách buộc các n- ớc khác phải theo trật tự kinh tế do mình đặt ra, phải đi theo quỹ đạo của mình, sẵn sàng trừng phạt nếu không nghe theo mà còn ra sức áp đặt lối sống và nền văn hoá của mình vào các nớc khác. Thông qua mạng internet và các phơng tiện truyền thông khác, các loại thông tin, các sản phẩm văn hoá lan truyền hàng ngày, hàng giờ đến tận hang cùng ngõ hẻm trên khắp thế giới; phần lớn các thông tin là bổ ích và cần thiết, các nớc nhờ đó có thể tiếp thu các tri thức mới, công nghệ mới, các tinh hoa văn hoá của các nớc khác; nhng cũng không ít những sản phẩm văn hoá ca ngợi lối sống phơng Tây, truyền bá lối sống đồi truỵ trái với thuần phong mĩ tục của các dân tộc, làm xói mòn bản sắc văn hoá dân tộc. Chớnh vỡ thế, các nớc đang phát triển đang đứng trớc hoạ xâm lăng về văn hoá. Đó là thách thức đang đặt ra đối với các nớc trong xã hội thông tin, trong quá trình toàn cầu hoá. Nhận thức rõ những tác hại mà toàn cầu hoá có thể đem lại, nhiều nớc đã dùng hàng rào để ngăn chặn, nhng cũng khó kiểm soát và ngăn chặn đợc hết những mặt tiêu cực có thể tràn vào. Chỉ có phát triển giáo dục, phát triển văn hoá dân tộc đi đôi với quá trình lành mạnh hoá xã hội mới là công cụ hữu hiệu nhất có thể chống lại những mặt tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá.

Toàn cầu hoá cũng tạo ra những cơ hội to lớn cho các nớc đang phát triển rút ngắn khoảng cách. Có thể thấy, cơ hội lớn nhất là thông qua cuộc cách mạng khoa học- công nghệ; các nớc đang phát triển có điều kiện tiếp thu và đón đầu công nghệ hiện đại để áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế xã hội mà không mất thời gian nghiên cứu và thử nghiệm. Nếu có sự chuẩn bị tốt nguồn lực con ngời thì đây là một cơ hội to lớn giúp các nớc đang phát triển có thể tạo ra những bứt phá trong một số lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại và tạo ra những bớc tăng trởng kinh tế ở những ngành có lợi thế cạnh tranh, khắc phục khoảng cách giàu nghèo và sự tụt hậu về trình độ phát triển so với các nớc công nghiệp tiên tiến.

Xu thế toàn cầu hoá cho phép các nớc chậm phát triển thực hiện chủ trơng đa phơng hoá quan hệ kinh tế và khoa học - công nghệ với thế giới. Trên nền tảng quan hệ kinh tế, các nớc chậm phát triển có khả năng chủ động khai thác các thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến của các cờng quốc trên thế giới.

Trong quá trình thực hiện đổi mới, ở Việt Nam cũng có nhiều việc làm đợc tạo ra trong khu vực dịch vụ và công nghệ cao nh: các ngành ngân hàng, bảo hiểm, buôn bán bất động sản, dịch vụ cho các doanh nghiệp và ở một mức độ nhất định là giao thông, vận tải; các ngành bu chính viễn thông, tin học điện tử, công nghệ vật liệu mới, hải dơng học, khoa học vũ trụ, năng lợng mới…Tuy nhiên số lao động có trình độ cao vẫn cha nhiều, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do các phơng tiện và thiết bị tin học ngày càng đợc sử dụng rộng rãi, nên trình độ của ngời lao động cũng đòi hỏi phải tăng lên. Ngay trong sản xuất, có rất nhiều công việc truyền thống sử dụng lao động chân tay cũng dần dần đợc thay thế bằng máy móc, và hậu quả là số việc làm giảm xuống tơng ứng kéo theo số ngời lao động có tay nghề thấp không có việc làm hoặc khụng đỏp ứng được yờu cầu lao động mới. Chớnh vỡ vậy, hiện nay ngời lao động cần xác định lại vị trí làm việc và phải đợc đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu công việc mới, có khả năng thích ứng nhanh trớc sự biến đổi của khoa học - công nghệ.

Nh đã trình bày, công nghệ mới và các hình thức tổ chức lao động mới kéo theo sự thay đổi về nhu cầu đối với lao động có trình độ cao. Hiện nay các doanh nghiệp đều cần những lao động biết học tập và biết thích nghi hữu hiệu với sự biến đổi của cơ chế thị trờng. Trình độ học vấn cao là cần thiết, nhng quan trọng hơn là ngời lao động phải làm chủ đợc tri thức, nhanh chóng áp dụng có hiệu quả những tri thức vào sản xuất, vào cuộc sống. Đợc chuẩn bị tốt về mặt trí tuệ và thái độ nghề nghiệp đúng đắn, đội ngũ khoa học và kĩ thuật có trình độ học vấn cao ngày càng thể hiện là khâu then chốt, là nòng cốt của nguồn nhân lực, là yếu tố quyết định sự phát triển đất nớc nhanh và bền vững. Thêm vào đó, xu hớng hiện nay là đa năng, tức là kết hợp giữa năng lực kĩ thuật, khả năng quản lí và khả năng kinh doanh. Đây chính là ba yếu tố tạo nên mô hình của ngời lao động mới.

Nói tóm lại, thị trờng việc làm hiện nay đã có nhiều thay đổi theo hớng tăng nhanh số lợng việc làm đòi hỏi có trí tuệ cao và tập trung nhiều ở khu vực dịch vụ và khu công nghệ cao. Đây là thách thức rất lớn đối với nền giáo dục của bất kì một quốc gia nào khi đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong xu thế toàn cầu hoỏ.

1.1.4. Sự xuất hiện nền kinh tế tri thức

Trong thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX, xuất hiện một nền kinh tế mới của thời đại thông tin, đó là kinh tế tri thức. Nền kinh tế này xuất hiện đã tạo ra những biến đổi to lớn trong mọi mặt hoạt động của con ngời và xã hội: tạo ra cơ sở hạ tầng của xã hội mới - xã hội thông tin, khác hẳn nền kinh tế sức ngời và nền kinh tế tài nguyên trong xã hội nông nghiệp và xã hội công nghiệp. Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên công nghệ cao, dựa vào tri thức, đó là nét đặc tr ng rất tiêu biểu của nền văn minh thông tin - sản phẩm của cách mạng thông tin, cách mạng tri thức. Nói đến tri thức - sáng tạo tri thức, phổ biến, truyền thụ tri thức, học tập và lĩnh hội tri thức, ứng dụng tri thức không thể không nói đến giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. Vì đó chính là phơng tiện để truyền đạt tri thức, sáng tạo ra tri thức, ứng dụng tri thức vào cuộc sống.

OECD định nghĩa kinh tế tri thức là nền kinh tế đợc xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối, sử dụng tri thức và thông tin. Nói đơn giản đó là nền kinh tế dựa vào tri thức. Các ngành sản xuất và dịch vụ mới do công nghệ cao tạo ra nh các dịch vụ khoa học- công nghệ, các dịch vụ tin học, các ngành công nghiệp công nghệ cao...đợc coi là ngành kinh tế tri thức. Các ngành truyền thống nh nông nghiệp, công nghiệp nếu đợc cải tạo bằng công nghệ cao, giá trị do tri thức mới, công nghệ mới đem lại chiếm trên hai phần ba tổng giá trị, thì những ngành ấy cũng gọi là ngành kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế tri thức thì tri thức là vốn quý nhất, quyền sở hữu trí tuệ trở thành quan trọng nhất. Ai chiếm đợc tri thức thì ngời đó chiến thắng trong sự cạnh tranh. Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo ra sự tăng trởng, nó quan trọng hơn cả vốn, tài nguyên, đất đai. Vì vậy, ngời ta cho rằng chiếm hữu nhân tài và tri thức còn quan trọng hơn nhiều so với chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên. Chiến lợc đầu t mới là mua khái niệm mới và khả năng tạo ra chúng chứ không phải mua máy móc thiết bị mới.

Dự báo thế kỉ XXI cách mạng khoa học- công nghệ còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thể hiện rõ nét trong các lĩnh vực: công nghệ thông tin, công nghệ gien, công nghệ nanô, công nghệ lợng tử, công nghệ vật liệu mới, công nghệ viễn thông, năng lợng mới, hàng không vũ trụ, hải dơng

học...Sự phát triển các công nghệ mới này sẽ làm cho thế giới biến đổi nhanh chóng, tạo ra năng suất lao động rất cao, lực lợng sản xuất phát triển mạnh không ngừng kéo theo quan hệ sản xuất cũng thay đổi theo hớng quốc tế hoá ngày càng tăng để phù hợp với xu hớng quốc tế hoá về lực l- ợng lao động và t liệu sản xuất. Khái niệm về không gian và địa điểm của thị trờng sẽ mất dần và tiến tới toàn thế giới sẽ là một thị trờng. Cơ cấu ngành nghề, tỉ trọng trong các lĩnh vực kinh tế sẽ có bớc thay đổi theo hớng ngành dịch vụ ngày càng tăng.

Kinh nghiệm của một số nớc đang phát triển đã thu đợc nhiều thắng lợi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm qua (các nớc NIC) cho thấy: khi biết tận dụng cơ hội để phát triển công nghệ thông tin và các công nghệ hiện đại, đi ngay vào những ngành kinh tế mũi nhọn mà các nớc đó có lợi thế thì sẽ nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, biết phát huy nội lực của cả dân tộc để phát triển kinh tế xã hội thì sẽ đa đất nớc nhanh chóng hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nớc phát triển.

Kinh tế tri thức đã bắt đầu xuất hiện từ rất sớm và ngày càng hình thành và phát triển rõ nét, tri thức và công nghệ trở thành yếu tố quyết định nhất của sản xuất, quan trọng hơn so với vốn, tài nguyên và lao động. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra việc làm và của cải, nâng cao chất lợng cuộc sống.

Trong kinh tế tri thức mọi ngời đều học tập, học thờng xuyên, không ngừng trau dồi kĩ năng, thờng xuyên bổ túc, cập nhật tri thức, chủ động theo kịp sự đổi mới. Mô hình giáo dục truyền thống theo giai đoạn sẽ chuyển sang mô hình giáo dục thờng xuyên, học suốt đời và hình thành một xã hội học tập. Đầu t vô hình (cho con ngời, cho giáo dục, cho các giá trị văn hoá phi vật thể…) cao hơn nhiều so với đầu t hữu hình (đầu t xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật…). Phát triển con ngời trở thành nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất của xã hội.

Trong nền kinh tế tri thức, việc khai thác tài nguyên mang một ý nghĩa và một nét đặc tr ng hoàn toàn mới. Quan niệm mới về tài nguyên đợc xác lập và ngời ta đang rất chú trọng đến việc khai thác, sử dụng thứ tài nguyên mới là trí tuệ. Để có thể thoát khỏi tình trang lạc hậu, các nớc đang phát triển với xuất phát điểm thấp kém phải đồng thời tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá, phải khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao đông có kĩ thuật, khoa học- công nghệ, thị trờng và kinh nghiệm quản lí tiên tiến, cùng với ba nguồn tài nguyên mới là: thông tin, giáo dục và tri thức của nhân loại. Bớc vào kinh tế tri thức, sự phát triển của lực lợng sản xuất

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục đại học thế giới và việt nam (Trang 47 - 51)