1. Tính cấp thiết của việc đổi mới giáo dục đại học Việt nam
1.2. Bối cảnh phát triển của giáo dục đại học Việt Nam
1.2.1. Giáo dục đại học Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá và kinh tế thị trờng
Hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá của nớc ta hiện nay là bớc tiếp tục lần thứ ba của thế giới bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ XX mà đặc trng lớn nhấtlà sự ảnh hởng, xâm nhập vào nhau của tất cả các lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu. Đó là quá trình toàn cầu hoá và hội nhập về kinh tế: vốn, đầu t, thơng mại, dịch vụ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia và toàn thế giới; về khoa học- công nghệ, chuyển giáo công nghệ…trong quá trình đó ở mỗi quốc gia đều chịu tác động cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực. Chính quá trình đó nó tác động không nhỏ cả về thời cơ và thách thức đối với toàn bộ hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng.
Từ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn giáo dục đại học thế gới trong xu thế hiện nay, giáo dục
đại học Việt Nam có thể giảm vai trò đầu t của Nhà nớc. Trong bối cảnh đó giáo dục đại học có xu thế không còn là dịch vụ công chỉ do nhà nớc cung cấp, mà phải chú ý nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc và chuyển hớng sang trợ cấp cho ngời tiêu dùng (cho ngời học). Nh vậy, có nghĩa giáo dục đại học sẽ nhận càng ngày càng ít hơn về nguồn tài chính công và đây là một khó khăn trong quá trình toàn cầu hoá của giáo dục đại học Việt Nam khi thu nhập kinh tế của đại bộ phận ngời lao động vẫn còn rất thấp. Mặt khác, trong quá trình toàn cầu hoá đòi hỏi giáo dục đại học phải chuyển sang nền giáo dục cho số đông (giáo dục đại chúng) để “học tập suốt đời” thì tính chất hoạt động của giáo dục trở nên đa dạng: Định hớng và đáp ứng thị trờng lao động, hớng tới ngời học, quyền tự chủ tài chính, quản lý trờng đại học “nh một doanh nghiệp”, có sự cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục và đòi hỏi từng cơ sở giáo dục phải cung cấp cho xã hội dịch vụ giáo dục tốt nhất nếu nh không muốn bị thải loại. Với lý do đơn giản, đặc
điểm lớn nhất của toàn cầu hoá trong giáo dục đại học là sản phẩm đào tạo (nguồn nhân lực chất lợng cao) đang hớng tới đáp ứng cho thị trờng toàn cầu. Vì thế khả năng cạnh tranh về chất lợng nguồn nhân lực của chính nguồn nhân lực từng nớc đang là một thách thức gay gắt.
Điều đó đã từng có trong quá khứ, nhng với toàn cầu hoá đòi hỏi giáo dục đại học phải đợc xem nh là “một nền công nghiệp” và “sự xuất nhập khẩu” và với công nghệ thông tin và truyền thông giáo dục đại học là “một nền công nghiệp” không biên giới. Nh vậy, trong quá trình toàn cầu hoá giáo dục đại học Việt Nam không chỉ học tập kinh nghiệm giáo dục thế giới, mà cần hớng đến thống nhất chuẩn đào tạo, liên kết, liên thông với giáo dục đại học thế giới. Nh vậy, đi liền với toàn cầu hoá trong giáo dục đại học đó là chuyển dịch cơ cấu lao động quốc tế, hội nhập văn hoá; bên cạnh đó nó sẽ có ảnh hởng, tác động đến các yếu tố xã hội nh tính cộng đồng, đa dạng văn hoá và xung đột văn hoá, hội nhập văn hoá thế giới, lối sống thực dụng và phai nhạt bản sắc văn hoá dân téc…
Bớc vào thế kỷ XXI nền giáo dục đại học Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá gặp phải sự cạnh tranh không ngang sức, đòi hỏi phải có lộ trình hội nhập, dự báo “có tính chiến l ợc” để không “bị thua ngay trên sân nhà”, đó là thách thc không nhỏ và phải hớng đến đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lợng cao của từng địa phơng, khu vực, lĩnh vực, trình độ phát triển trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nớc trong quá trình hội nhập với nền giáo dục đại học khu vực và thế giới.
Trong quá trình hội nhập, Đảng và Nhà nớc phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện CNH-HĐH đất nớc tạo cơ hội lớn cho giáo dục đại học nớc ta. Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nhà nớc bao cấp toàn bộ, chuyển sang kinh tế thị trờng đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải đổi mới một cách căn bản cách tiếp cận kinh tế - xã hội đối với quá trình đào tạo: tính đến các nguồn đầu t, chi phí và hiệu quả đầu t; mối tơng quan giữa lợi ích và nghĩa vụ của Nhà nớc, của xã hội và cộng đồng, của nhà đầu t, của cơ sở đào tạo, của ngời học; việc thực hiện chính sách xã hội; việc xem đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao là yếu tố quyết định quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Muốn vậy, giáo dục đại học Việt Nam tiến hành đổi mới mạnh mẽ chơng trình đào tạo theo hớng đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hóa, tạo điều kiện để mau chóng tiếp thu có chọn lọc những chơng trình đào tạo của các nớc phát triển về khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, phù hợp với yêu cầu của đất n ớc, phục
vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung, của từng ngành, từng lĩnh vực, từng vùng, từng địa phơng nói riêng.
Các trờng đại học quốc gia, các trờng đại học trọng điểm, các ngành đào tạo thuộc các lĩnh vực mũi nhọn của khoa học- công nghệ phải đi đầu trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung, ch-
ơng trình và phơng pháp giáo dục. Muốn vậy, cần chỳ ý thiết kế các chơng trình chuyển tiếp, các chơng trình đa giai đoạn và áp dụng quy trình đào tạo mềm dẻo nhằm tăng cơ hội học đại học cho mọi ngời, nhất là những ngời ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành chơng trình khung cho đại học đó tiến hành từ năm học 2001- 2002 và cho đào tạo thạc sĩ trong năm học 2002- 2003. Bên cạnh đó các trờng cao đẳng và đại học cần triển khai có kế hoạch, đạt chất lợng và hiệu quả việc đào tạo các môn học theo hệ thống tín chỉ nhằm phát huy vai trò tự học độc lập của sinh viên trên cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại hiện có của từng trờng phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, nhiều tr- ờng đại học còn rất lúng túng vì không hiểu sâu sắc bản chất của học chế tín chỉ và cách xây dựng học chế tín chỉ này, từ đó một số trờng đối phó bằng các giải pháp sửa cách tính toán, quy
đổi khối lợng chơng trình một cách máy móc. Bản chất học chế tín chỉ là cá nhân hoá việc học tập trong một nền giáo dục cho số đông; do đó, một yếu tố cần nhấn mạnh khi chuyển sang học chế tín chỉ là đổi mới phơng pháp dạy học và điều kiện cơ sở vật chất để tăng thời gian tự học của sinh viên. Tuy nhiờn, trong thực tiễn nhiều trờng cao đẳng, đại học lại ít chú ý đến điều đó.
Đổi mới chế độ thi cử, chế độ tuyển sinh, xây dựng phơng pháp, quy trình và hệ thống đánh giá chất lợng đào tạo, chất lợng giảng viên, chất lợng sinh viên một cách khách quan chính xác.
Đây là một biện pháp cơ bản khắc phục tính chất đối phó với thi cử của nền giáo dục hiện nay, thúc đẩy việc lành mạnh hoá quá trình giáo dục không chỉ ở trình độ giáo dục đại học, cao
đẳng mà cả ở các cấp bậc giáo dục phổ thông. Đặc biệt quan tâm đổi mới phơng pháp đào tạo trong các trờng s phạm, trớc hết là hai trờng đại học s phạm trọng điểm ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy và học ở các trờng phổ thông.
Phấn đấu bảo đảm các trờng đều có th viện tốt, thờng xuyên đợc cập nhật, có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên và cho giảng viên. Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy và học tập, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành. Theo nhu cầu, các trờng đại học có thể tổ chức giảng dạy trực tiếp bằng tiếng nớc ngoài cho một số môn học; đảm bảo cho sinh viên sau khi tốt nghiệp sử dụng tốt máy tính để thu thập và xử lý thông tin và ít nhất một ngoại ngữ để làm việc và giao tiếp, nâng cao năng lực hội nhập quốc tế.
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH và xu thế toàn cầu hoá hiện nay là mục tiêu u tiên trong chiến lợc phát triển giáo dục vài thập kỷ tới và đang là vấn đề đợc xã hội quan tâm, nhất là sự gắn kết giữa đào tạo nhân lực với việc làm. Hiện tợng d thừa lao động ở một số ngành là hậu quả của việc đào tạo không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng lao động, chơng trình đào tạo đã quá lỗi thời. Chính vì vậy, để khắc phục điều đó cần phải đổi mới nội dung, chơng trình đào tạo nhân lực gắn với việc làm.
Tuy nhiên, hệ thống đào tạo nguồn nhân lực ở nớc ta đang đứng trớc những gay cấn sau:
Thứ nhất, căn cứ để đào tạo là nhu cầu về nhân lực, nhng công tác dự báo nhu cầu và kế hoạch hoá đào tạo cha làm tốt; quan hệ giữa đào tạo, sử dụng và việc làm thiếu sự gắn bó;
Thứ hai, năng lực đào tạo nhân lực của hệ thống giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học nói chung khá hạn chế, cha đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng lao động, đặc biệt ở những khu vực, những ngành nghề có ứng dụng công nghệ tiên tiến, cha đáp ứng đợc những yêu cầu về phong cách làm việc công nghiệp, hiện đại; cách bố trí mạng lới cơ sở đào tạo có nhiều điều không hợp lý, khó đáp ứng yêu cầu về việc làm.
Thứ ba là thiếu một hệ thống thông tin về đào tạo nhân lực và việc làm, để có thể cung cấp thờng xuyên cho mọi ngời (bao gồm nhà nớc, xã hội, nhà trờng, ngời học, ngời sử dụng nhân lực...) những thông tin đầy đủ, kịp thời về những biến động của thị trờng lao động để mọi ngời chủ động có những biện pháp điều chỉnh trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của mình, kể cả sự tự điều chỉnh của bản thân ngời lao động, để cung - cầu phù hợp nhau.
Thứ t là chính sách đãi ngộ cha thoả đáng, nhất là đối với nhân lực công tác ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là giáo viên nên ít hấp dẫn nhân lực đến, mặc dù yêu cầu về trình độ của nhân lực chỉ ở mức bình thờng, không phải ở mức cao.
Thứ năm là nhìn chung, những yếu kém trên đợc phát hiện khá sớm, nhng tình hình vẫn không đợc cải thiện bao nhiêu, do cha chú trọng công tác nghiên cứu để tìm giải pháp.
Thứ sáu là xã hội và ngời học còn cha đánh giá đúng vai trò, vị trí của đào tạo nghề nghiệp, vẫn còn có tâm lý chỉ thích học đại học. Mặt khác thiếu sự hớng dẫn cho xã hội, t vấn cho ngời học về các ngành nghề, các dự báo việc làm để họ lựa chọn con đờng học phù hợp với khả
n¨ng.
Tóm lại: Muốn phát triển giáo dục đại Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế thị trờng, đòi hỏi thực hiện chiến lợc hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá về giáo dục đại học. Bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đòi hỏi phải có chiến lợc hợp tác quốc tế tích cực và mạnh mẽ về giáo dục nói chung và giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng để trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và bản sắc dân tộc, tận dụng các cơ hội, khai thác một cách hợp lý nguồn lực giáo dục nớc ngoài; qua đó tiếp nhận thành quả khoa học - công nghệ và kinh nghiệm quản lý giáo dục trong quá trình hội nhập; đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của nền giáo dục đại học nớc ta với nền giáo dục đại học trong khu vực và trên thế giới.
Chiến lợc hợp tác quốc tế về giáo dục phải theo hớng tăng cờng quản lý nhà nớc, đảm bảo lợi ích hợp pháp của ngời học, giảm thiểu tổn thất về ngoại tệ và chất xám; tập trung vào một số nội dung nhằm giải quyết các vấn đề đang đặt ra về du học, về liên kết đào tạo và về việc cho cơ sở giáo dục nớc ngoài thành lập các chi nhánh trên lãnh thổ Việt Nam góp phần thúc
đẩy cải cách giáo dục. Cụ thể là:
- Hớng việc du học tập trung vào các ngành kinh tế, khoa học, công nghệ mũi nhọn nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta và khắc phục tình trạng dàn trải và tự phát nh hiện nay.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở trong nớc tổ chức liên kết với các cơ sở đào tạo có uy tín của nớc ngoài, khắc phục tình trạng tuỳ tiện liên doanh với các cơ sở đào tạo kém chất l- ợng của nớc ngoài.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở đào tạo có uy tín của nớc ngoài thành lập chi nhánh tại Việt Nam, đồng thời có biện pháp ngăn chặn các cơ sở đào tạo chất lợng kém của nớc ngoài lợi dụng tình trạng sơ hở trong quản lý giáo dục để khai thác thị trờng giáo dục trong nớc với mục đích chỉ nhằm thu lợi nhuận.
1.2.2. Một số quan điểm cơ bản về đào tạo nguồn nhân lực gắn với việc làm trong thời“ ” kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hóa và hội nhập WTO
Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị quyết TW2 (khoá VIII) đã nhấn mạnh quan điểm “phát triển nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế - xã hội”, “đào tạo nhân lực gắn với việc làm”.
a. Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nói một cách khác, công cuộc CNH- HĐH
đề ra yêu cầu về nhân lực (bên cầu) và nhận đợc nhân lực đào tạo tốt (bên cung) và sử dụng họ tốt, thì đó là sự phát huy nguồn lực con ngời. Nh vậy, ý tởng “phát huy nguồn lực con ngời”
phải đợc thể hiện bằng sự phối hợp, gắn bó chặt chẽ 3 nhân tố với nhau: ngời sử dụng, ngời đào tạo và ngời đợc đào tạo trên cơ sở “việc làm” đợc thực hiện tốt. Một sự gắn bó nh vậy đòi hỏi phải có chính sách phù hợp của Nhà nớc nhằm phát huy cả 3 nhân tố này, trong đó những dữ
kiện về việc làm phải là xuất phát điểm để tổ chức việc đào tạo cho phù hợp. Đó là quan điểm
“đào tạo theo nhu cầu”; làm đợc nh vậy chính là đào tạo nhân lực gắn với việc làm, là phát huy nguồn lực của con ngời.
b. Phơng hớng chung của lĩnh vực giáo dục- đào tạo trong những năm tới là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho nhân dân, nhất là thanh niên. Nói một cách khác, giáo dục phổ thông nhằm nâng cao dân trí cũng cần chuyển hớng mạnh vào việc chuẩn bị cho đào tạo nguồn nhân lực và chuẩn bị cho học sinh ra trờng có thể hội nhập xã hội bằng lao động và việc làm; bản thân giáo dục nghề nghiệp và giáo
dục đại học cần phải tập trung đào tạo và bồi dỡng nhân lực có chất lợng phù hợp với yêu cầu của việc làm, nhân lực có khả năng tìm việc làm và tạo việc làm. Giáo dục - đào tạo ngày nay phải hớng vào “chuẩn bị nguồn cho đào tạo nhân lực”, hớng vào “đào tạo nhân lực gắn với việc làm”. Đó là một quan điểm mới cần đợc quán triệt bằng chính sách và tổ chức trong hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng.
c. Phát triển giáo dục - đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, những tiến bộ khoa học - công nghệ đợc thể hiện ở sự gắn bó chặt chẽ giữa “đào tạo- sử dụng- việc làm”
và có chính sách sử dụng, đãi ngộ đúng giá trị nhân lực đợc đào tạo. Rất đáng chú ý là, ngày nay ở những nớc đang phát triển, vấn đề việc làm không chỉ đợc giải quyết ở khu vực kinh tế chính quy (formal sector) (tức là các doanh nghiệp công nghiệp, có cấu trúc, có cơ chế vận hành kiểu công nghiệp) mà còn ở khu vực kinh tế không chính quy (non- formal) (tức là các cơ
sở sản xuất, kinh doanh nhỏ, kiểu hộ gia đình, trang trại, nông- lâm- ng, tiểu thủ công nghiệp,
đặc biệt ở vùng nông thôn) là nơi đang trở thành một lĩnh vực đầy tiềm năng tạo ra việc làm, thu hút nhiều nhân lực tơng lai và khu vực này lại rất rộng lớn đối với nhiều nớc đang phát triển. Cũng vì vậy, công tác giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực ngày nay không còn chỉ giới hạn trong các chơng trình đào tạo chính quy, mà còn phải phát triển thêm các chơng trình
đào tạo ngoài chính quy, đào tạo từ xa ngày càng mở rộng ở nhiều nớc. Để gắn đào tạo nhân lực với việc làm, các mặt “đào tạo, sử dụng, việc làm, đãi ngộ” đối với nhân lực phải đợc giải quyết đồng bộ từ phạm vi vĩ mô, toàn xã hội, trong từng ngành nghề, từng địa phơng (nh dự báo, kế hoạch hoá nhu cầu, chế độ chính sách sử dụng,...) đến phạm vi vi mô ở từng cơ sở đào tạo, cơ sở sử dụng nhân lực, cơ sở tạo việc làm mới (nh số lợng, chất lợng, năng lực ...của các cá nhân đợc đào tạo). Thiếu sự phối hợp các mặt này sẽ rất lãng phí các nguồn lực của cả nhà nớc, cả xã hội và rất không có lợi cho sự phát triển đất nớc.
Ba quan điểm cơ bản trên dẫn đến một ý tởng chung là “đào tạo gắn với việc làm” phải
đợc giải quyết trên quan điểm “cung- cầu” trong cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, trong đó việc làm là bên “cầu” nhân lực, đào tạo là bên “cung” nhân lực trong giáo dục đại học Việt Nam.