Tăng cường hợp tỏc quốc tế về giỏodục đại học

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục đại học thế giới và việt nam (Trang 61 - 63)

- Mục tiờu cụ thể

b) Đổi mới phương phỏp giỏodục

2.2.7. Tăng cường hợp tỏc quốc tế về giỏodục đại học

Quan hệ quốc tế trong giỏo dục đại học là phương thức khai thỏc kinh nghiệm quốc tế, tận dụng cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ, quy trỡnh và phương phỏp đào tạo cũng như nguồn viện trợ và cho vay của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc nước để phỏt triển giỏo dục đại học.

Mục tiờu tổng quỏt của cụng tỏc quan hệ quốc tế trong giỏo dục Việt Nam đến năm 2010 được xỏc định là: Nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế, gúp phần tăng cường nguồn lực tổng hợp trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược của ngành giỏo dục nhằm phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước; mở rộng cỏc quan hệ hợp tỏc làm cho giỏo dục Việt Nam tiếp cận và hoà nhập với giỏo dục thế giới; tăng cường vị thế và uy tớn của Việt Nam núi chung và ngành giỏo dục Việt Nam núi riờng trờn trường quốc tế.

Giỏo dục đại học cần thực hiện cỏc giải phỏp sau để đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong giỏo dục.

- Xõy dựng chiến lược hội nhập quốc tế, nõng cao năng lực hợp tỏc và sức cạnh tranh của giỏo dục đại học Việt Nam thực hiện cỏc hiệp định và cam kết quốc tế.

- Cải thiện mụi trường quan hệ quốc tế trong giỏo dục để thu hỳt đầu tư và trợ giỳp của nước ngoài.

- Xõy dựng và cụng khai kế hoạch phỏt triển quan hệ quốc tế về giỏo dục để thu hỳt đầu tư.

- Nõng cao năng lực quan hệ quốc tế của giỏo dục đại học. - Tăng cường nguồn lực cho giỏo dục đại học.

- Phỏt triển và mở rộng quan hệ hợp tỏc làm cho giỏo dục đại học Việt Nam tiếp cận và hoà nhập với giỏo dục đại học thế giới.

3. Phơng hớng tổng quát của giáo dục Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI

3. 1. Chuẩn hoá

Xây dựng nền giáo dục theo hớng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Chuẩn hoá từng phần, tiến tới chuẩn hoá toàn bộ, chuẩn hoá theo quốc gia, theo khu vực tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chuẩn hoá là phơng thức tất yếu để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài trên con đờng hội nhập quốc tế.

3.2. Hiện đại hoá

Trớc hết là nội dung, chơng trình sách giáo khoa cùng với cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phải hiện đại hoá. Đặc biệt là ngời dạy phải có tinh thần hiện đại hoá cải tiến phơng pháp nhằm thức tỉnh tối đa tiềm năng của ngời học, hình thành ở họ khả năng thích nghi tốt nhất, nhanh nhất, và tinh thần chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức khoa học.

3.3. Dân chủ hoá

Thực hiện dân chủ hoá giáo dục, dân chủ hoá nhà trờng, dân chủ hoá quản lý giáo dục là nhằm đa lại quyền bình đẳng giáo dục cho mọi ngời, công bằng trong xã hội học tập. Tất cả nhằm đảm bảo chất lợng giáo dục, mục tiêu đào tạo ngời công dân chân chính xâydựng đất nớc tự do, văn minh, hạnh phúc.

3.4. Xã hội hoá giáo dục

Xã hội hoá giáo dục là một trong những con đờng thực hiện dân chủ hoá giáo dục tạo nên một cao trào học tập trong toàn dân, đồng thời nâng cao trách nhiệm của mọi ngời đối với giáo dục thế hệ trẻ. Xã hội hoá giáo dục cũng nhằm tăng thêm các nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính cho giáo dục.

3.5. Đa dạng hoá các hình thức trờng lớp

Phơng thức đa dạng hoá các hình thức trờng lớp gắn liền với xã hội hoá giáo dục, nó cũng gắn liền với dân chủ hoá giáo dục. Đa dạng hoá các loại hình trờng lớp trên cơ sở mục tiêu đào tạo, nội dung giáodục, chuẩn kiến thức đều thống nhất cho tất cả các loại trờng Bộ GD &ĐT thực hiện quản lý nhà nớc thống nhất toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân trong đó có các trờng quốc lập, dân lập, t thục, các trung tâm, v.v… theo luật giáo dục

Cõu hỏi thảo luận và hướng dẫn tự học A. Cõu hỏi thảo luận và tỡnh huống

1- Giỏo dục đại học Việt Nam phải hướng đến một nền giỏo dục mở theo cơ chế thị trường, hội nhập, toàn cầu hoỏ (lý luận và thực tiễn).

2- Giỏo dục đại học Việt Nam vừa đảm bảo chớnh sỏch xó hội, vừa thực hiện một nền giỏo dục dịch vụ (theo cơ chế thị trường).

3- Theo tớnh toỏn, từ năm 2005 – 2007, bỡnh quõn mỗi tuần cú một trường đại học và cao đẳng ra đời. Anh (chị) cú bỡnh luận gỡ về vấn đề này?

4- Giả sử với tư cỏch là Bộ trưởng Bộ GD và ĐT, anh (chị) cú những quyết sỏch gỡ để nõng cao chất lượng đào tạo giỏo dục đại học hiện nay.

5- Trong cỏc giải phỏp đổi mới giỏo dục đại học Việt Nam, theo anh (chị) giải phỏp nào mang tớnh then chốt? Tại sao?

B. Cõu hỏi hướng dẫn tự học và tự đỏnh giỏ

1. Hóy phõn tớch sự ảnh hưởng của một số đặc điểm thời đại ngày nay đến sự phỏt triển giỏo dục đại học. Anh (chị) hóy chỉ ra những thời cơ thuận lợi và những thỏch thức đối với giỏo dục đại học? Làm thế nào để tận dụng thời cơ, hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực để phỏt triển giỏo dục đại học ở nước ta núi chung và ở trường đại học nơi anh, chị cụng tỏc núi riờng.

2. Bối cảnh kinh tế xó hội nước ta và những ảnh hưởng của nú đến phỏt triển giỏo dục đại học.

3. Hóy phõn tớch thực trạng giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay. Liờn hệ với cơ sở đào tạo nơi đồng chớ cụng tỏc.

4. Trỡnh bày cỏc quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về “đào tạo nguồn nhõn lực gắn với việc làm” trong đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập WTO.

5. Phõn tớch cỏc giải phỏp phỏt triển giỏo dục đại học nước ta trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện mục tiờu phỏt triển giỏo dục đại học nước ta đến năm 2020, theo đồng chớ cần cú những giải phỏp nào cần được quỏn triệt? Nơi đơn vị đồng chớ cụng tỏc cần tập trung vào giải phỏp nào nhất? Tại sao?

Tài liệu tham khảo

1. Bựi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo- Từ điển Giỏo dục học; Nhà xuất bản từ điển bỏch khoa;- HN- 2001;

2. GS. Vũ Ngọc Hải; PGS.TS Trần Khỏnh Đức (Chủ biờn) cựng tập thể tỏc giả- Hệ thống giỏo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới); NXBGD-HN- 2003;

3. Chủ tịch nước- Luật giỏo dục, theo Lệnh của Chủ tịch nước số 11/2005/L-CTN ngày 27 thỏng 6 năm 2005;

4. Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ v/v phờ duyệt “Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001- 2010” theo Quyết định số 201/2001/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 28 thỏng 12 năm 2001;

5. Chớnh phủ - Nghị quyết: Về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 theo Nghị quyết số 14/2005/NQ - CP của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 02 thỏng 11 năm 2005

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục đại học thế giới và việt nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w