GIÁM ĐỐC Phó giám

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí – Điện thủy lợi Hà Nội (Trang 40 - 41)

THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ – ĐIỆN THỦY LỢI HÀ NỘ

GIÁM ĐỐC Phó giám

vực công tác của Công ty, do Giám đốc công ty phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Giám đốc đi vắng có một phó giám đốc được ủy quyền thay mặt Giám đốc điều hành và chịu trách nhiệm trong thời gian Giám đốc đi vắng.

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ nghiên cứu, quản lý việc sử dụng nguồn nhân lực của Công ty, lập ra các định mức lao động, theo dõi quá trình thực hiện các định mức và quỹ tiền lương của cán bộ công nhân viên, đồng thời giúp giám đốc quản lý về mặt hành chính, quản trị như quản lý hồ sơ của công ty, văn thư, bảo vệ, lễ tân, hội nghị….

- Phòng Kinh tế kế hoạch: Có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc thực hiện kế

GIÁM ĐỐCPhó giám Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh tế kế hoạch Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật

hoạch sản xuất, chuẩn bị để Giám đốc ký các hợp đồng kinh tế, giúp Giám đốc đề ra nhiệm vụ sản xuất cho từng xí nghiệp, theo dõi thực hiện các hợp đồng sản xuất, quản lý kế hoạch vật tư, phương tiện vận tải của công ty, đồng thời hỗ trợ cho Giám đốc lập ra các phương án SXKD, vạch ra phương hướng sản xuất.

- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về kỹ thuật và công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thiết kế chế tạo các loại máy móc, thiết bị, phụ tùng, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng, quản lý mẫu mã các thiết bị, phụ tùng do công ty chế tạo.

- Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ tham gia tư vấn và giúp việc cho giám đốc công ty trong lĩnh vự kế toán-tài chính. Ngoài ra phòng tài chính-kế toán còn có nhiệm vụ phân tích, tổng hợp và lập các quyết toán tài chính, báo cáo với giám đốc, với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền như: Cục thuế, Công ty kiểm toán Nhà nước…theo đúng chế độ quy định.

Mối quan hệ giữa các bộ phận: Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp là một mối quan hệ chặt chẽ, logic không thể tách rời.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí – Điện thủy lợi Hà Nội (Trang 40 - 41)