Dấu hiệu "chống ngƣời thi hành cụng vụ" trong Luật hỡnh sự Việt Nam trƣớc năm

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 68 - 70)

k/ Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 24 5 điểm đ khoản 2)

2.1.1. Dấu hiệu "chống ngƣời thi hành cụng vụ" trong Luật hỡnh sự Việt Nam trƣớc năm

sự Việt Nam trƣớc năm 1985

Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng đó đỏnh dấu thời khắc chớnh quyền bọn thực dõn, phong kiến bị đập tan, ỏch thống trị hơn 80 năm đụ hộ của thực dõn Phỏp bị lật đổ. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc bản Tuyờn ngụn độc lập tuyờn bố thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Ngay sau khi nhà nước cụng nụng non trẻ ra đời, để kịp thời điều chỉnh cỏc QHXH, nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật, trong đú cú cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự, đồng thời cũng để phục vụ và giải quyết những nhiệm vụ cấp bỏch của chớnh quyền Cỏch mạng.

Trước tiờn, trờn bỡnh diện chung, Nhà nước ban hành sắc lệnh số 47-SL ngày 10/10/1945 giữ tạm thời cỏc luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung và Nam bộ cho đến khi ban hành những bộ luật mới ỏp dụng cho toàn quốc, cú vai trũ là một biện phỏp hết sức kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự xỏo trộn trong đời sống và quan hệ thường nhật của nhõn dõn, đồng thời tiếp tục duy trỡ những trật tự, quy định chung khụng phương hại đến nền độc lập và nền dõn chủ của đất nước.

Theo Sắc lệnh 47, cỏc quy phạm phỏp luật cũ được phộp ỏp dụng trong trường hợp khẩn cấp và phự hợp với đường lối, chớnh sỏch của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, cũn cỏc quy phạm hỡnh luật cũ khụng cũn phục vụ cho cỏc mục đớch búc lột và đàn ỏp

nhõn dõn Việt Nam, mà phục vụ cho sự nghiệp và phỏt triển chế độ dõn chủ và nhiệm vụ bảo vệ thành quả của cuộc cỏch mạng Thỏng Tỏm, trật tự phỏp luật mới, nhõn thõn, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn lao động vẫn được tạm thời ỏp dụng [7].

Trong bất cứ thời kỡ nào, hành vi chống người thi hành cụng vụ cũng diễn ra, bởi sẽ cú những người vỡ bảo vệ lợi ớch riờng của mỡnh mà đi ngược lại với lợi ớch của toàn xó hội. Nghiờn cứu về cỏc quy định của phỏp luật Hỡnh sự thời kỡ này về cỏc tội xõm hại đến đối tượng là người thi hành cụng vụ, chỳng tụi rỳt ra một nhận định chung, đú là trong giai đoạn này, khụng cú một văn bản nào quy định về một tội phạm riờng, cụ thể cho hành vi chống người thi hành cụng vụ, mà đều nằm rải rỏc trong cỏc văn bản quy định về một nhúm tội nào đú. Vớ dụ, hành vi chống người thi hành cụng vụ sẽ được thể hiện trong cỏc quy định của cỏc văn bản như Sắc lệnh số 26-SL ngày 25/2/1946 trừng trị tội phỏ hoại cụng sản; Sắc lệnh số 27-SL ngày 28/02/1946 trừng trị cỏc tội bắt cúc, tống tiền và ỏm sỏt; Sắc lệnh số 133-SL ngày 20/01/1953 trừng trị những tội xõm phạm an ninh đối nội và an toàn đối ngoại của nhà nước; Sắc lệnh số 151- SL ngày 12/4/1953 trừng trị địa chủ chống phỏp luật; Thụng tư số 442-TTg ngày 19/01/1955 về tổng kết ỏn lệ một số tội phạm thụng thường…

Đặc biệt, khi Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 ra đời đó quy định cỏc tội phạm và hỡnh phạt, trong đú cú 7 loại tội phạm:

1. Tội phản cỏch mạng;

2. Tội xõm phạm tài sản cụng cộng;

3. Tội xõm phạm đến thõn thể và nhõn phẩm của cụng dõn; 4. Tội phạm kinh tế;

5. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn và tội hối lộ; 6. Tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn;

7. Tội xõm phạm đến trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng và sức khỏe cụng dõn.

Theo Sắc luật này, mặc dự khụng đề cập trực tiếp đến tội chống người thi hành cụng vụ nhưng tội phạm này đó được quy định là một dạng thuộc nhúm tội phạm xõm phạm đến trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng.

Qua nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp luật Hỡnh sự trong giai đoạn trước phỏp điển húa lần thứ nhất (BLHS 1985), cú thể nhận thấy mặc dự việc quy định về cỏc hành vi chống người thi hành cụng vụ cũn một số hạn chế, chưa cú văn bản cụ thể, điều luật cụ thể, nhưng khụng thể phủ nhận cỏc văn bản phỏp luật Hỡnh sự Việt Nam giai đoạn này đó cú sự tiến bộ phỏt triển trong việc bảo vệ người thi hành cụng vụ và hoạt động bỡnh thường, ổn định của nhà nước.

Một phần của tài liệu dấu hiện chống người thi hành công vụ trong luật dân sự hình sự việt nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)