Dùng chức năng Tạo vết hiện rõ quỹ tích H làmột đường tròn Vậy đường tròn này được tạo nên bàng cách nào?

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad trong bài toán quỹ tích của hình học lớp 11 (Trang 40 - 44)

Dự đoán: Tập hợp điểm H là đường tròn đổi xứng với đường tròn (0 ;R ) qua trục BC (Hình 2.2).

(Hình 2.2)

B ước 3: C hứ ng m inh q u ỹ tích

Xét hai trường hợp:

T H I: BC là đường kính của đường tròn (0;R ).

TH2: BC không là đường kính.

Gọi AH cắt đường tròn (0;R ) tại H \

Gọi A A ’ là đường kính của đường tròn (0 ;R ) Ta có: A ’B // CH do cùng vuông góc với AB

A ’C // BH do cùng vuông góc với AC

=> A ’BHC là hình bình hành =>BC đi qua trung điểm của H A ’.

Mặt khác BC // A ’H ’ do cùng vuông góc với AH => BC đi qua trung điểm H H ’ => H đối xứng với H ’ qua BC => H là ảnh của H ’ qua phép đối xứng trục BC.

Ta có H ’ e (0 ;R ) nên H nằm trên đường tròn cố định là ảnh của (0 ;R ) qua phép đối xứng trục BC.

B ước 4: K iểm tra q u ỹ tích

Dùng phép đối xứng trục BC kiểm tra thấy quỹ tích điểm H chính là ảnh của đường tròn (0 ;R ) qua phép đối xứng trục BC.

Bài toán này còn được gặp lại trong phần bài tập của phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm. Quỳ tích điểm H có thể coi là ảnh của đường tròn (0;R ) qua các phép đối xứng tâm, tịnh tiến khác.

(H ình 2.3)

9

C ách d ù n g phép đôi x ứ n g tâm:

(Hình 2.4) Vẽ đường kính A A ’ của đường tròn (0 ;R ) Khi đó: BH // A ’C (vì cùng vuông góc với AC)

CH // A ’B (vì cùng vuông góc với AB) Suy ra: BHCA’ là hình bình hành.

Gọi I là trung điểm của BC thì I cố định và I là trung điểm của H A ’. Vậy phép đối xứng qua tâm I biến A ’ thành H. Khi A chạy trên đường tròn (0;R ) thì A ’ chạy trên đường tròn (0;R ).

Do đó, H nằm trên đường tròn là ảnh của đường tròn (0;R ) qua phép đối xứng tâm I.

r

Cách dùng phép tinh tiên:

(Hình 2.5)

Kẻ đường kính B B ’ của đường tròn (0;R ). Ta có: A B ’ // CH vì cùng vuông góc với AB

C B ’ // AH v ì cùng vuông góc với BC

=> A B ’CH là hình bình hành => ÃH = B 'C (không đổi) => H là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ B'C

=>Quỹ tích H là ảnh của đường tròn (0;R ) qua phép tịnh tiến theo vectơ B -C .

Như vậy cùng một quỳ tích của trực tâm H nhưng ta cỏ nhiều cách đê chứng minh. Geometer's Sketchpad giúp dự đoán được hình dạng của quỳ tích, định hướng để chứng minh quỹ tích.

Bài 2: (Bài toán 2/trang 17/sgk) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho đường tròn (0;R ) và hai điểm A, B cố định. Với mỗi điểm M, ta xác định điểm M ’ sao cho MM' = MA + M B . Tìm quỳ tích điểm M ’ khi điểm M chạy trên (0;R ).

B ư ớc ỉ : Vẽ hình bài (oán

- Mở tệp bai2.gsp

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad trong bài toán quỹ tích của hình học lớp 11 (Trang 40 - 44)