Thực trạng thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần SX TM hà lan (Trang 40 - 43)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

2.2.2 Thực trạng thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam

2.2.2.1 Thực trạng sản xuất TACN của Việt Nam

Ngành chế biến thức ăn gia súc ở Việt Nam phát triển nhanh và mạnh từ ựầu thập niên 90 ựặc biệt là từ năm 1994 ựến naỵ Do tác ựộng tắch cực của chắnh sách ựổi mới, các nhà ựầu tư trong nước và nước ngoài ựã ựầu tư vốn ựể phát triển mạnh ngành công nghiệp nàỵ Tất cả các tập ựoàn sản xuất TACN mạnh nhất nhì thế giới ựều ựã có mặt ở Việt Nam. Nhưng do cạnh tranh không ựược với doanh nghiệp ngoại nên khoảng 30% doanh nghiệp trong nước ựã phá sản.đến thời ựiểm này, số doanh nghiệp nước ngoài tham gia sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam chỉ khoảng 20 ựơn vị nhưng sản lượng chiếm ựến 65-70% thị trường.

Ngành nông nghiệp vẫn thiếu khả năng thực hiện quy hoạch phát triển các nguồn nguyên liệu thô cũng như công nghiệp phụ trợ cho chế biến TACN. đây cũng là nguyên nhân khiến giá TACN của Việt Nam luôn cao hơn so với các nước trong khu vực từ 10-20% (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003).

Chi phắ trung gian quá lớn khiến giá bán TACN ở nước ta luôn cao ngất ngưởng

Hiện tại, 49-55% giá trị nguyên liệu chế biến TACN phải nhập khẩụ đặc biệt những nguyên liệu giàu ựạm như khô dầu ựậu tương, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 100%, các DN muốn mua nguyên liệu ựể dự trữ, nhưng thiết chế tài chắnh lại siết chặt, Nhà nước hạn chế cho DN vay vốn bằng USD, nên hầu hết các DN ựã mất ựi cơ hội mua ựược nguyên liệu giá rẻ, mất cơ hội hạ giá mạnh TACN (Ngọc Dung, 2009).

Về sản xuất trong nước, giới DN không mặn mà với lĩnh vực sản xuất này do lợi nhuận thấp, chi phắ sản xuất cao và ắt khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩụ Gần ựây, nhiều DN Việt Nam tham gia sản xuất TACN ựã chuyển ựổi sang lĩnh vực khác. Nguyên nhân chắnh, là do chắnh sách thuế của Nhà nước chưa hợp lý.

2.2.2.2 định hướng sản xuất TACN của nước ta

Với mục tiêu giảm tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu chế biến TACN, Cục Chăn nuôi sẽ tập trung vào các giải pháp cụ thể nhằm tạo ựủ nguồn thức giàu năng lượng như cám, gạo, ngô, sắn...Cục Chăn nuôi cũng kiến nghị Nhà nước có cơ chế khuyến khắch các cơ sở sản xuất TACN trực tiếp ký hợp ựồng với người nông dân ựầu tư xây dựng vùng nguyên liệu trồng ngô, ựậu tương, sắn... ựể có nguồn nguyên liệu ổn ựịnh.

Giải pháp lâu dài ựược ựưa ra là chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp ựể tăng nguồn nguyên liệu cho sản xuất TACN cùng với ựẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến TACN (Trần Cao, 2002).

Theo dự kiến, thuế VAT cho các mặt hàng TACN sẽ ựược áp dụng mức thuế 0% thay vì 5% như hiện naỵ điều này sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho cả người sản xuất và người nông dân trong hoạt ựộng sản xuất cũng như chăn nuôi của họ.

* Những thách thức cho việc phát triển ngành sản xuất TACN ở nước ta: Hiện nay, nhiều nguyên liệu sản xuất TACN phải nhập khẩu nên giá nguyên liệu phụ thuộc thị trường nước ngoài nhưng thông tin thị trường, khách hàng rất phập phù, dễ rủi ro do giá cả thậm chắ giá xuống không giao hàng... Các chắnh sách cụ thể tập trung, khuyến khắch ựầu tư vào sản xuất nguyên liệu trong nước còn hạn chế.

Thêm vào ựó, không có sự hỗ trợ Nhà nước ựể dự trữ nguyên liệu như các nước trên thế giới ựều có dự trữ.

Các chắnh sách về tài chắnh còn chưa tạo thuận lợi cho các DN SXKD TACN. Ngân hàng Nhà nước khó khăn đôla thì các nhà nhập khẩu nguyên liệu thức ăn bị hạn chế ựầu tiên: không có vay, không ựổị.. mua đôla thị trường chợ ựen, thanh toán hợp ựồng lại phạm luật mà giá thành nguyên liệu lên caọ Nếu ựiều tiết ựể giá đôla ngày càng lên cao, gây bất lợi cho hàng nhập khẩu như thức ăn. Tất yếu giá thức ăn gia súc còn lên.

Các DN TACN trong nước ựang thiếu nhân tài về dinh dưỡng, kỹ thuật sản xuất, quản lắ kinh doanh, bán hàng... nhiều chi phắ bất hợp lý.

2.2.2.3 Xu hướng phát triển của thị trường TACN

Xu hướng phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng phát triển của ngành chăn nuôị Như chúng ta thấy, trong vài năm gần ựây ngành chăn nuôi nước ta phát triển khá nhanh, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, tận dụng nguồn thức ăn thừa là chắnh, sang chăn nuôi quy mô lớn (trang trại) tập trung, sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp là chắnh. Do vậy, nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp ở nước ta ngày càng lớn. Từ năm 2000 trở lại ựây, ựã có nhiều công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi của nước ngoài ựầu tư xây dựng nhà máy ở Việt Nam và nhiều công ty trong nước cũng chọn ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp ựể ựầu tư.

Hệ thống kênh phân phối của ngành thức ăn chăn nuôi công nghiệp cũng phát triển rất nhanh ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thị trường. Từ năm 2000 trở về trước, ngành chăn nuôi ở nước ta chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán và tận dụng nguồn thức ăn thừa, nên hệ thống kênh phân phối (ựại lý) cũng chưa phát triển (rất ắt ựại lý), ựặc biệt là ựại lý cấp I, II có sản lượng tiêu thụ lớn. Lúc này hệ thống kênh phân phối chia làm 3 cấp là ựại lý cấp I, ựại lý cấp II, ựại lý cấp III, người chăn nuôị Từ cuối năm 2001 trở lại ựây, do ngành chăn nuôi phát triển khá mạnh, nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp ngày càng tăng nhanh, hệ thống ựại lý phát triển rộng khắp và sản lượng hàng hoá tiêu thụ của các ựại lý ựều tăng nên khá caọ

Trước ựây, người chăn nuôi thường sử dụng thức ăn ựậm ựặc và khi lựa chọn thức ăn chăn nuôi, thường căn cứ vào các yếu tố bên ngoài của sản phẩm như bao bì ựẹp, màu, mùi thức ăn hấp dẫn... Ngày nay, phần lớn người chăn nuôi sử dụng thức ăn hỗn hợp là chắnh và lựa chọn thức ăn căn cứ vào chất lượng bên trong của sản phẩm như thức ăn ựó có ựạt tốc ựộ tăng trưởng cho vật nuôi không, tỷ lệ nạc có cao không...

Vậy, xu hướng phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp là sử dụng các loại thức ăn chăn nuôi (chủ yếu là thức ăn hỗn hợp) có chất lượng cao và hệ thống kênh phân phối ngày càng ngắn lạị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần SX TM hà lan (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)