OA//BC C OA⊥ O

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kích thích năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học giải các bài toán hình học không gian lớp 11 (chương trình nâng cao ở trung học (Trang 61 - 65)

D. 𝑃 ⊥ 𝑎, 𝑄 ⊥ 𝑎

B.OA//BC C OA⊥ O

C. OA⊥ OI

D. BC⊥ mp(OAI)

Câu 5. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a. I trọng tâm tam giác

BCD. Chọn kết luận đúng. A. BC⊥ mp(ADI) B. DI⊥ DB C. AI⊥ mp(ABC) D. AC⊥ mp(ABD) Bài tập về nhà

Bài 1. Giải bài 17(103)

Bài 2. Hãy dùng giản đồ ý phân chia và ghi lại những tính chất của hai loại

tứ diện trực tâm và tứ diện có ba mặt là những tam giác vuông tại một đỉnh. Tìm thêm hai tính chất của tứ diện trực tâm.

59

Giáo án số 3. BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Nắm đƣợc khái niệm góc giữa hai mặt phẳng, đặc biệt khái niệm hai mặt phẳng vuông góc.

- Xác định đƣợc góc giữa hai mặt phẳng.

- Nắm đƣợc điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. - Hiểu đƣợc định lý và hệ quả.

- Hình lăng trụ và tính chất.

- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Biết vận dụng các ý trên vào giải Toán.

b) Về kĩ năng

- Áp dụng đƣợc dấu hiệu hai mặt phẳng vuông góc vào giải Toán.

- Phân biệt đƣợc các loại hình lăng trụ, nêu đƣợc một số tính chất đơn giản.

- Đƣa ra đƣợc cách chứng minh một hình lăng trụ là lăng trụ đứng, cách chứng minh một hình chóp là hình chóp đều.

- Đƣa ra đƣợc cách chứng minh một hình chóp cụt là hình chóp cụt đều.

c) Về thái độ

- Liên hệ đƣợc với thực tế.

- Tự tin, có tinh thần hứng thú trong học tập.

- Phát huy khả năng cá nhân, các ý kiến riêng xây dựng bài.

II. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ

Giáo viên đƣa ra những câu hỏi:

- Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng? cách xác định góc giữa hai mặt phẳng?

60

- Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc? Dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng vuông góc? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khái niệm về các hình lăng trụ, hình chóp đều.

2. Nội dung

Đặt vấn đề

Qua hai bài trƣớc ta đã biết cách chứng minh hai đƣờng thẳng vuông góc, chứng minh đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng. Vậy kiến thức của hai bài trƣớc giúp ích gì cho việc tính góc giữa hai mặt phẳng? chứng minh các bài tập về hai mặt phẳng vuông góc và ta có thể chứng minh bằng những cách nào? Ta sẽ tìm hiểu cụ thể qua một số bài tập sau:

Bài 1.

Cho tứ diện đều A.BCD cạnh a.

a) Tính góc cosin của góc giữa cạnh bên và mặt đáy. b) Tính cosin của góc giữa mặt bên và mặt đáy.

Giáo viên đƣa ra hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học sinh giải bài tập.

Hình 3.4

61

HS:

GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình? Nêu ra các nhận xét, tính chất đã biết về tứ diện đều mà em cho là liên quan đến câu trả lời?

HS:

- Các mặt là nhứng tam giác đều bằng nhau.

- Chân đƣờng cao hạ từ một đỉnh trùng với trực tâm mặt đối diện. - Có thể tính đƣợc đƣờng cao của tứ diện.

- Phải đƣa về trƣờng hợp tính góc giữa hai đƣờng thẳng.

- Do đây là tứ diện đều nên chỉ cần tính cosin của một cạnh bên với mặt đáy. Còn lại có thể suy ra đƣợc.

- …..

GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ trên màn hình máy chiếu.

Hãy tìm cách tính cosα với α là góc của cạnh bên AC với mp(BCD)?

HS:

- Phải tìm hình chiếu của AC lên mp(BCD) rồi tính cosin của góc giữa hai đƣờng thẳng đó…

- Gọi I, K lần lƣợt là trung điểm của BD, DC thì CI∩ BK = H là trực tâm ΔBCD. Dễ thấy AH⊥ mp(BCD) nên CH là hình chiếu của AC lên mp(BCD).

GT Tứ diện A.BCD đều cạnh a

KL

a) Tính cosin góc giữa cạnh bên và mặt đáy.

b) Tính cosin của góc giữa mặt bên và mặt đáy.

62

- Có thể tính đƣợc cos(AC, CH) bằng cách dựa vào tam giác vuông ACH.

GV: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải sau đó sửa chữa, tìm cách trình bày khoa học nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lời giải tham khảo

Gọi I, K lần lƣợt là trung điểm của BD, CD. CI∩ BK = H thì H là trực tâm Δ𝐵𝐶𝐷.

AI ⊥ BD do ΔABD đều

CI ⊥ DB(do ΔBCD đều) ⇒ BD⊥ mp(ACI) ⇒ BD⊥ AH.(1)

Tƣơng tự

BK ⊥ CD do ΔCBD đều

AK ⊥ CD(do ΔACD đều) ⇒ CD⊥ mp(ABK) ⇒ CD⊥ AH.(2)

Từ (1),(2) suy ra AH⊥ mp(BCD). Vậy H là hình chiếu của A lên mp(BCD) và do vậy (AC, CH) = (AC, (BCD)) = α.

Tính cosα Do ΔBCD đều cạnh a nên CI = a 3 2 ⇒ CH = 2 3. a 3 2 = a 3 3 Mặt khác ΔAHC vuông tại H nên cos ACH =CH

AC =

3

3 . Vậy cosα = 3

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kích thích năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học giải các bài toán hình học không gian lớp 11 (chương trình nâng cao ở trung học (Trang 61 - 65)