Chăm sóc cải fạo vườn: DSTN năm 2007 là 661 triệu đồng, năm

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại nhno&ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 70 - 73)

tăng 102 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 15,43%. Năm 2009 DSTN tiếp tục tăng 231 triệu, đạt 994 triệu đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 30,27%. Doanh số thu nợ của

đối tượng này tăng ứng với doanh số cho vay, đây là điều đáng mừng cho công

tác thu nợ của Ngân hàng. Doanh số thu nợ thê hiện khả năng trả nợ của khách

hàng nên doanh số này ngày càng cao cho thấy khả năng trả nợ của bà con ngày càng tốt. Điều này chứng tỏ sự đầu tư của Ngân hàng là hợp lý, thật sự mang lại hiệu quả cho khách hàng.

4.3.3. Tình hình dư nợ đối với hộ sản xuất nông nghiệp 4.3.3.1. Tình hình dư nợ phân theo kỳ hạn 4.3.3.1. Tình hình dư nợ phân theo kỳ hạn

Dư nợ là kết quả có được từ diễn biến tình hình cho vay, nó thể hiện số vốn

đã cho vay nhưng chưa thu hồi được tại thời điểm báo cáo. Dư nợ cho vay là khoản tiền ngân hàng đã giải ngân mà chưa thu hồi được về đến một thời điểm nào đó, nó được so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay va doanh số thu nợ. Đây là một chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ. Khi ngân hàng có mức dư nợ cao thì quy mô hoạt động

rộng, nguồn vôn mạnh và đa dạng. Qua bảng sô liệu ta thây dư nợ ngăn hạn cao hơn dư nợ trung hạn. Cụ thể:

Bảng 4.9. TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐÓI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG

NGHIỆP PHÂN THEO KỲ HẠN (2007-2009)

Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 3 “IA Năm | Năm Năm 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 | 2008 2009 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ = 2 Xã

; 4%) (%)

Ngăn hạn 84.469 | 104.363 | 134.309 | 19.894 | 23,55 | 29.964| 28,69 Trung và dài hạn | 1.037 1.235 1.535 198| 19,09 3001 24,29 TÔNG 85.506 | 105.598 | 135.844 | 20.092| 23,49 | 30.246. 28,64

(Nguồn: phòng tín dụng NHNo@PTNT chỉ nhánh Quận Bình Thủy) Qua bảng tông hợp dư nợ ta thây tông dư nợ đều tăng qua các năm. Trong

đó dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, không có nhiều biến động. Cụ thể

năm 2007 đư nợ là 85.506 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 84.469 triệu đồng chiếm tỷ trọng 81,5% tổng dư nợ, dư nợ trung và đài hạn 18,5% tổng dư

nợ. Tăng trưởng tín dụng năm 2008 đạt thấp nguyên nhân do khủng hoảng tài

chính toàn cầu năm 2008, tình hình biến động lãi suất do lạm phát tăng cao,

nguồn vốn huy động của ngân hàng có những thời điểm giảm mạnh làm ảnh hưởng đến tính thanh khoản cũng như sự an toàn của hệ thống của ngân hàng nên tăng trưởng tín dụng năm 2008 đạt thấp. Sang năm 2009 dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh do thực hiện chính sách kích cầu của Chính phủ để ngăn chặn suy giảm kinh tế thông qua việc hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn và cho vay trung và

dài hạn (QĐÐ 131, QĐÐ 443 và QĐÐ 497 của Thủ tướng Chính phủ). Cụ thể năm

2009 dư nợ tăng 30.246 triệu đồng, tỷ lệ tăng 28,64% so năm 2008 đây là mức tăng trưởng khá cao so với các năm trước đây. Trong đó dư nợ ngắn hạn tăng tăng trưởng khá cao so với các năm trước đây. Trong đó dư nợ ngắn hạn tăng

29.964 triệu đồng, tỷ lệ tăng 28,69% so với năm 2008, dư nợ trung và dài hạn

tăng 300 triệu đồng, tỷ lệ tăng 24,29%. Cả hai chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn và trung —

đài hạn đều đạt mức tăng trưởng khá cao trong năm nhờ lãi suất cho vay năm 2009 giảm và thực hiện chính sách kích cầu thông qua hỗ trợ lãi suất. Trong năm qua ngân hàng cũng tăng cường công tác tiếp thị để mở rộng tín dụng đến các khách hàng là doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn nên cũng góp

phần làm tăng trưởng tín dụng đạt và vượt kế hoạch đề ra.

160000 140000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 EI Ngắn hạn TÔNG L1 Trung và dài hạn triệu đồng 1037 235 153

Năm2007 Năm200§ Năm2009

Hình 4.5. Tình hình dư nợ hộ sản xuất nông nghiệp phân theo kỳ hạn (2007-2009)

4.3.3.2. Tình hình dư nợ phân theo ngành nghề

Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay, doanh số thu nợ thì tình hình dư nợ của từng ngành cũng tăng theo qua các năm. Cụ thể qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.10. TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐÓI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH NGHẺ (2007-2009) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch

Chỉ tiêu Năm | Năm | Năm 2008/2007 2009/2008 2007 2008 | 2009 SỐ |Tÿylệ | Số | Tỷlệ

tiền | (%) | tiền | (%) Trông trọt 20.570 | 22.436| 25.853| 1866| 9,07| 3.417| 15,22 Chăn nuôi 23.512| 31.792| 36.782| 8.280 | 35,/21| 4.990| 15,69 Nuôi trông thủy sản 40.387| 50.135| 72.674| 9.748 | 24,13 | 22.539| 44,95 Chăm sóc cải tạo vườn 1037| 1235| 1.535| 198| 19,09 300| 24,29 TỎNG 85.506 | 105.598 | 135.844 | 20.092 | 23,49 | 30.246 | 28,64

(Nguồn: phòng tín dụng NHNo@&PTNT chỉ nhánh Quận Bình Thủy) ` - Trồng frọí: Dư nợ cũng tăng qua 3 năm, năm 2007 là 20.570 triệu đông, năm 2008 tăng 9,07% so với 2007, năm 2009 tăng 15,22% so với 2008. Nguyên nhân của sự tăng nhẹ ở năm 2008 là do Ngân hàng bắt đầu hạn chế cho vay đối tượng này và tăng cường cho vay chăn nuôi, đặc biệt là cho vay nuôi cá tra, cá ba sa... đó cũng là sự phù hợp với cơ cấu phát triển kinh tế địa phương, nhu cầu thị trường và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

- Chăn nuôi: Năm 2007 đư nợ là 23.512 triệu đồng, năm 2008 tăng 35,21% so với 2007, năm 2009 tăng 15,69% so với 2008. Nguyên nhân tốc độ tăng năm so với 2007, năm 2009 tăng 15,69% so với 2008. Nguyên nhân tốc độ tăng năm

2009 nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng năm 2008 là do Ngân hàng chủ động xem xét kỹ về cho vay đối tượng này. Bởi vì trước đó mặc dù đầu tư có hiệu quả

nhưng cuối năm 2008 Ngân hàng nắm bắt được thông tin về những rào cản trong xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ cá tra, cá ba sa.. nên nguy cơ giá đầu ra sẽ bị giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến hộ vay vốn, đồng thời cũng ảnh hưởng đến khả năng thu nợ của Ngân hàng.

- Nuôi trồng thủy sản: Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợ của ngành nuôi trồng thuỷ sản cũng tăng qua 3 năm. Năm 2007

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại nhno&ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)