trọng đến công tác huy động vốn nhưng nguồn vốn này vẫn chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, Ngân hàng còn phải sử dụng vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên nên nguồn vốn này 6 tháng đầu năm 2009 tăng 22,89% và chiếm tỷ trọng cao trong tông nguồn vốn so với 6 tháng đầu năm 2009.
4.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THUỶ QUA 3 NĂM (2007-2009) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
4.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp qua 3 năm (2007-2009) (2007-2009)
Trong những năm qua, NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy đã trở thành người bạn thân thiết của các hộ nông dân trên địa bàn, là kênh cung ứng vốn quan trọng cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn và đây là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng nên trong suốt thời gian hoạt động, Ngân hàng đã gắn chặt
nghiệp vụ cho vay với sự tồn tại và phát triển của mình. Xét về tổng thể, hoạt
động cho vay của Ngân hàng qua 3 năm 2007-2009 đã được kết quả theo chiều hướng tích cực, đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phương đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, giảm dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn thông qua công
tác đầu tư tín dụng cho các hộ sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho bà con nông dân tiếp cận được nguồn vốn của Ngân hàng được thuận lợi hơn, để họ có thể xoay sở được đồng vốn cho việc đầu tư hoặc tái đầu tư một cách kịp thời. Do
Ngân hàng đã thực hiện tốt trong công tác đầu tư tín dụng nên số lượng bà con nông dân có nhu cầu vay vốn đến Ngân hàng tăng lên, điều này được thể hiện thông qua doanh số cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp liên tục tăng qua các năm. Không chỉ thực hiện tốt công tác tìm kiếm khách hàng và cấp tín đụng cho người có nhu cầu về vốn, công tác kiểm tra giám sát, thu hồi nợ cũng như
công tác thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu, được NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy thực hiện một cách triệt để, do đó cùng với sự tăng lên của
doanh số cho vay sản xuất nông nghiệp thì doanh số thu nợ, đư nợ của đối tượng này cũng tăng lên, nợ quá hạn cũng tăng nhưng ở mức tương đối thấp.
Bảng 4.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY
QUA 3 NĂM (2007-2009) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2 .IA Năm Năm Năm 2008/2007 2009/2008
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ lệ =——¬ Số tiền Tỷ lệ =——¬
: (%) (%)
Doanh sô cho vay | 100.330 | 125.298 | 153.239 24.968 24,88 27.941 22,29 Doanh số thu nợ 80.238| 95.052 125.547 14.814 18,46 30.495 32,08 Dư nợ 85.506 | 105.598 | 135.844 20.092 23,49 30.246 28,64 Nợ xâu 2.243 3.278 4.184 1.035 46,14 906 27,63
(Nguôn: phòng tín dụng NHNo@&PTNT chỉ nhánh Quận Bình Thúy)
triệu
đồng
Hình 4.2. Tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp
180000 160000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 (2007-2009)
EI Doanh số cho vay B Doanh số thu nợ
EH Dư nợ LI Nợ xấu
Dựa vào biểu đồ hình 5 ta thấy tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất
nông nghiệp qua 3 năm đều tăng và tăng mạnh nhất là vào năm 2009. Cụ thể theo bảng số liệu 4 ta thấy:
4.2.1.1. Doanh số cho vay
Với mục tiêu thực hiện chủ trương an toàn và hiệu quả của NHNo&PTNT
chỉ nhánh Quận Bình Thuỷ, ta thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay của Ngân hàng liên tục tăng. Trong tông doanh số cho vay thì doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao. Cụ thể: Năm 2008, doanh số cho vay là 125.298 triệu đồng, tăng 24,88% ứng với 24.968 triệu đồng so với năm 2007. Trong năn 2008, do nhiều dịch bệnh diễn biến phức tạp gây khó khăn cho việc GVHD: Th.s Lê Phước Hương -45- SVTH: Nguyễn Thị Thường
chăn nuôi sản xuất kinh doanh của bà con nông dân, nhưng ngành nghề chính của
bà con nông dân vẫn là nông nghiệp nên họ vẫn tiếp tục sản xuất, nhiều hộ
chuyển sang vay vốn để chăn nuôi, trồng trọt kéo doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên.
Đến năm 2009, DSCV tăng 27.941 triệu đồng ứng với 22,29% đạt 153.239
triệu đồng. Năm này, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thì ngành nông nghiệp nước ta cũng như hầu hết các ngành khác cũng gặp nhiều khó khăn, vì vậy nhu cầu vay vốn cũng tăng lên. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian đầu năm này, một số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn quận cũng đạt được những kết quả khả quan, như nuôi trồng thuỷ sản đạt kết quả cao, bán được
giá, tình hình dịch bệnh được kiềm chế, bà con tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất.
Đồng thời, với mức lãi suất cho vay thấp hơn những Ngân hàng khác trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ lãi suất của Ngân hàng Nhà nước nên thu hút được đông đảo khách hàng đến Ngân hàng vay vốn làm cho doanh số tăng cao.
4.2.1.2 Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay của Ngân hàng chủ yếu phản ánh số lượng và quy mô tín dụng chứ không phản ánh đựơc hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như của đơn vị vay vốn, và tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chính là
doanh số thu nợ, doanh số thu nợ càng cao thì hiệu quả tín dụng càng cao. Do
nông nghiệp là ngành quan trọng trong cơ cấu ngành nghề của nước ta nên Ngân hàng luôn chú trọng đến đối tượng khách hàng là nông nghiệp — thuỷ sản. Hơn nữa cán bộ, nhân viên Ngân hàng đã có kinh nghiệm, quan hệ lâu năm trong công tác cho vay, thu nợ trong ngành này nên có nhiều thuận lợi. Năm 2008, DSTN là
95.052 triệu đồng, tăng 14.841 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 18,46 % so với năm
2007. Đến năm 2009, DSTN đạt 125.547 triệu đồng tăng 30.495 triệu đồng, tỷ lệ
tăng 32,08%. DSTN ngành nông nghiệp — thuỷ sản vẫn luôn tăng đều qua mỗi năm, tỷ lệ tăng năm sau cao hơn năm trước. Có nhiều nguyên nhân: Thứ nhất do ngành NN-TS là ngành truyền thống của cả nước cũng như Quận Bình Thuỷ nên luôn được chú trọng, quan tâm đúng mức. Thứ hai, dù ngành CN-TM-DV đang được tập trung đầu tư nhưng cũng chỉ mới đi được nửa chặng đường trong kế hoạch đến năm 2020 cơ bản là nước công nghiệp. Thứ ba, do khách hàng trong ngành nông nghiệp đã làm ăn lâu năm với Ngân hàng nên dủ hoạt động sản xuất
không thuận lợi họ vẫn xoay sở trả nợ cho Ngân hàng để giữ quan hệ với Ngân
hàng.
4.2.1.3. Tổng dư nợ
Dư nợ cho vay là khoản tiền Ngân hàng đã giãi ngân mà chưa thu hồi được
đến một hời điểm nào đó, nó được so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và
doanh số thu nợ. Đây là một chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong từng thời kỳ. Khi Ngân hàng có mức dư nợ cao thì quy mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Tăng trưởng tín dụng năm
2008 đạt thấp, nguyên nhân do khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, tình
hình biến động lãi suất do lạm phát tăng cao, nguồn vốn huy động của Ngân hàng có những thời điểm giảm mạnh làm ảnh hưởng đến tính thanh khoản cũng như sự an toàn của hệ thống Ngân hàng nên tăng trưởng tín dụng năm 2008 đạt thấp. Sang năm 2009, tín dụng tăng trưởng mạnh do thực hiện chính sách kích cầu của chính phủ để ngăn chặn suy giảm kinh tế thông qua việc hỗ trợ lãi suất cho vay
ngăn hạn và cho vay trung và dài hạn (QÐ 131,QĐÐ 443 và QÐ 497 của Thủ
tướng Chính phủ). Cụ thể: năm 2008 dư nợ là 105.598 triệu đồng tăng 20.092
triệu ứng với tý lệ tăng 23,49% so với năm 2007, sang năm 2009 dư nợ tăng
30.246 triệu đồng, tỷ lệ tăng 28,64% so với năm 2008.
4.2.1.4. Nợ xấu
Năm 2007, nợ xấu sản xuất nông nghiệp là 2.243 triệu đồng, năm 2008 là 3.278 triệu đồng, tăng 1.035 triệu đồng ứng với 46,14%. Nợ xấu có xu hướng
tăng lên tương đối cao như vậy là do nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, lãi suất không ổn định...
Đến năm 2009, nợ xấu của đối tượng này là 4.184 triệu đồng, tăng 906 triệu ứng
với 27,63%, tuy nợ xấu có giảm nhưng tốc độ giảm thấp, vì vậy Ngân hàng cần
phải có biện pháp để hạn chế tối đa nợ xấu.
Tóm lại: từ năm 2007-2009, tất cả các số liệu về hoạt động tín dụng như:
Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ đều tăng qua các năm, chứng tỏ quy mô hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Quận Bình Thủy ngày càng được mở rộng, uy tín của Ngân hàng được củng cố trên thị trường. Tuy nhiên trong thời gian tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sẽ có nhiều tổ chức tín
dụng, Ngân hàng thành lập và hoạt động trên địa bàn. Khi đó hoạt động kinh
doanh tiền tệ - tín dụng diễn ra sôi nôi hơn, cạnh tranh gay gắt hơn. Vì vậy, việc
duy trì những kết quả đã đạt được trong thời gian qua và nâng cao hiệu quả trong
thời gian sắp tới là một điều hết sức khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả cán bộ
công nhân viên trong Ngân hàng.
4.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2010 năm 2010
Hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu của các Ngân hàng. Đặc biệt với NHNo&PTNT thì hoạt động này đóng vai trò đặc biệt quan
trọng, là nguồn thu lớn nhất của Ngân hàng. Do đó phải luôn theo đõi và hiểu rõ
họat động này, đề kịp thời nắm được những diễn biến, phát huy những mặt mạnh, tìm cách khắc phục những điểm yếu, đưa hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao,
giúp cho Ngân hàng kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn nữa.
Bảng 4.4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY