Nợ xấu: qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu 6 tháng đầu năm 2010 là 3

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại nhno&ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 63 - 66)

triệu, tăng 32,86% so với 6 tháng đầu 2009. Nợ xấu tăng cao, tuy nhiên ta không thể khẳng định nợ xấu tăng cao là do hoạt động tín dụng của Ngân hàng không

đạt hiệu quả mà ta cần phải xét nhiều yếu tố tạo thành, do những năm qua Ngân hàng không ngừng tăng trưởng mức tín dụng, tích cực huy động vốn, mở rộng

đầu tư và ra sức cải tiến nghiệp vụ, thủ tục để đây nhanh dư nợ cho vay nên nợ

xấu cũng tăng lên.

4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP

4.3.1. Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp 4.3.1.1. Doanh số cho vay phân theo kỳ hạn 4.3.1.1. Doanh số cho vay phân theo kỳ hạn

Trong những năm qua, Ngân hàng đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, xác định rõ phương hướng đầu tư, gắn chặt hoạt động của Ngân hàng với kinh tế nông nghiệp nông thôn nên DSCV của Ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp là rât cao.

Bảng 4.5. DOANH SỐ CHO VAY ĐỒI VỚI HỘ SẢN XUÂT NÔNG NGHIỆP

PHÂN THEO KỲ HẠN (2007-2009) Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Số tiên | Tỷ lệ (2%) | Sô tiên | Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 98.966 | 124.230| 152.034| 25.264 25,352| 27.804 22,38 Trung và dài hạn 1.364 1.068 1.205 -296 -21,70 137 12,82 TÔNG 100.330 | 125.298 | 153.239| 24.968 24,88 | 27.941 22,29

(Nguôn: phòng tin dụng NHNo&PTNT chỉ nhánh Quận Bình Thủy)

Cụ thể năm 2007, DSCV là 100.330 triệu đồng, trong đó DSCV ngắn hạn

chiếm tỷ trọng khá cao, đạt 98.966 triệu đồng, chiếm 98,8% tổng doanh số cho

vay. DSCV trung hạn đạt 1.364 triệu đồng, chiếm 1,2% DSCV. Sự phân phối

không đều giữa tín dụng trung hạn và ngắn hạn do là đo tín dụng ngắn hạn quay vòng nhanh, khả năng luân chuyển nhanh hơn, do nguồn vốn trung và dài hạn của Ngân hàng còn hạn chế nên chưa thể mở rộng tín dụng trung hạn, do bản chất tín trung và đài hạn mang tính rủi ro cao nên chiếm tỷ lệ ít trong tông DSCV. Năm 2008 DSCV tăng 24.968 triệu đồng, tỷ lệ tăng 24,88% so với năm

2007. Trong đó, DSCV ngắn hạn tăng 25.264 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17,87% so

với năm 2007 và chiếm 99,1% DSCV, DSCV trung và dài hạn chỉ chiếm 0,9%

DSCV. Đặt biệt, DSCV trung và dài hạn năm 2008 giảm nhiều, giảm 296 triệu đồng, tỷ lệ giảm 21,7%. Nguyên nhân do năm 2008 Ngân hàng thực hiện chính

sách thắt chặt tiền tệ, các Ngân hàng thương mại đua nhau chạy đua lãi suất, tạo

tâm lý cho các nhà đầu tư chuyên sang tín dụng ngắn hạn thay vì trung và dài hạn

để hạn chế rủi ro và hưởng lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất nên DSCV năm 2008

so với 2007 tăng trưởng thấp.

180000 160000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 EI Ngắn hạn M TÔNG 1 Trung và dài hạn triệu đồng

Năm2007 Năm2008 Năm 2009

Hình 4.3. Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp phân theo kỳ hạn (2007-2009)

Năm 2009, DSCV của Ngân hàng tăng 27.941 triệu đồng, tỷ lệ tăng

22,29%. Trong đó, DSCV ngắn hạn tăng 27.804 triệu đồng, tỷ lệ tăng 22,38%,

cho vay trung hạn tăng 137 triệu đồng, tỷ lệ tăng 12,82%. Năm 2009 hoạt động Ngân hàng có nhiều thay đổi so với năm 2008, nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng, thị trường tiền tệ dần ổn định, lãi suất cho vay và huy động giảm

mạnh so với năm 2008. Đặc biệt thực hiện chính sách kích cầu nhằm ngăn chặn

suy giảm kinh tế của Chính phủ thông qua gói hỗ trợ lãi suất cho khách hàng vay vốn bao gồm cả trung và dài hạn, ngắn hạn, cho vay nông nghiệp, nông thôn... giúp cho tín dụng Ngân hàng năm 2009 tăng trưởng mạnh so năm 2008. Cụ thể DSCV tăng gần 50% so với năm 2008, trong đó DSCV trung và dài hạn tăng

mạnh 12,82% so với năm 2008. Nguyên nhân do thực hiện chính sách hỗ trợ lãi

suất theo QÐ 443 của Thủ tướng Chính Phủ về hỗ trợ lãi suất cho khách hàng

vay vốn trung và dài hạn để mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, làm cho DSCV trung hạn tăng cao so với năm 2008. Bên cạnh đó, DSCV ngắn hạn năm 2009 cũng tăng trưởng mạnh nhờ chính sách hỗ trợ lãi suất theo QĐÐ 131 của Thủ tướng Chính phủ, sự hỗ trợ vốn từ Ngân hàng cấp trên và đặt biệt lãi suất cho vay 2009 cũng giảm mạnh (còn từ 10,5 — 12%/năm) cũng làm cho tín đụng Ngân hàng có điều kiện tăng trưởng mạnh.

4.3.1.2. Doanh số cho vay phân theo ngành nghề

Hiện nay các hộ gia đình hoạt động trên địa bàn Thành phố Cần Thơ tham

gia hầu hết vào các lĩnh vực nuôi trồng nên DSCV nông nghiệp đều tăng qua 3 năm. Sỡ đĩ có sự tăng cao như thế là do người dân trên địa bàn tập trung chuyển

dịch mạnh mẽ hơn nữa cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi theo nhu

cầu của thị trường, ngoài ra cũng cần nhắc đến sự chỉ đạo hợp lý, kịp thời của

Ban lãnh đạo Ngân hàng và sự nỗ lực của cán bộ tín dụng trong việc tìm kiếm

khách hàng mới. Cụ thể:

Bảng 4.6. DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH NGHÈ (2007-2009)

Đơn vị tính: Triệu đông

Chênh lệch Chênh lệch

Chí tiêu Năm | Năm | Năm 2008/2007 2009/2008 2007 | 2008 | 2009 | Số | Tÿlệ | Số | Tÿlệ 2007 | 2008 | 2009 | Số | Tÿlệ | Số | Tÿlệ

tiền (%) tiền (%)

Trồng trọt 21253| 20978| 31539| -275| -129|10561| 50434 Chăn nuôi 29.848| 33.257| 39732| 3409| 1142| 6475| 1946 Chăn nuôi 29.848| 33.257| 39732| 3409| 1142| 6475| 1946 Nuôi trồng thủy sản 47865| 69995] 80.763| 22130| 46/23| 10.768| 15,38 Chăm sóc cải tạo vườn | 13ø4[ 1068| 1205| -296| -2170| 137| 12/82 TỎNG 100.330 | 125.298 | 153.239 | 24.968 | 24/88| 27941| 22/29

(Nguôn: phòng tín dụng NHNoŒPTNT chỉ nhánh Quận Bình Thúy)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại nhno&ptnt chi nhánh quận bình thủy (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)