Lục lạp (chloroplast)

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 31)

Lục lạp là bào quan cĩ ở tảo và thực vật cĩ vi trị quan trọng trong sự chuyển hĩa năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích lũy trong các chất hữu cơ

Ở thực vật, lục lạp cĩ trong các bộ phận xanh của cây, chủ yếu là ở lá với số lượng lớn.

Cĩ dạng hình trứng với kích thước chiều ngang 2 - 4μm, chiều dài 4 - 7μm 1. Thành phần hĩa học:

Chất Hàm lượng % chất khơ

Các cấu thành

Prơtêin 35 – 55 Khoảng 80% khơng hịa tan

Lipit 20 – 30 Mỡ 50%, colin 46%, sterin 20%, inozitol 22%, sáp 16%, glixerin 22%, photphatit 2 – 7%, etanolamin 8%

Gluxit Thay đổi Tinh bột, đường cĩ photphat cĩ chứa từ 3 - 7 nguyên tử C Clorophyl 9 Clorophyl a 75% Clorophyl b 75% Carotenoi t 4,5 Xantophyl 75%, caroten 25% ARN 2 – 4 ADN 0,2 – 0,5

2. Cấu trúc hiển vi của lục lạp

Lục lạp là loại bào quan lớn, cĩ đường kính 4 – 10 μm

- Vị trí: Lục lạp cĩ trong các tế bào cĩ chức năng quang hợp ở thực vật. - Hình dạng: hình bầu dục.

- Cấu trúc:

+ Bên ngồi: là màng kép bao bọc (2 màng đều trơn) + Bên trong gồm:

- Khối cơ chất khơng màu gọi là chất nền (stơma). - Các hạt nhỏ (grana).

- ADN và riboxom. * Cấu trúc hạt grana:

- Gồm nhiều túi dẹp (tilacoit) xếp chồng lên nhau.

- Trên màng tilacoit cĩ chứa hệ sắc tố và hệ enzim tạo thành các đơn vị cơ sở dạng hạt hình cầu gọi là đơn vị quang hợp (cĩ khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời biến thành năng lượng hĩa học)

3. Chức năng của lục lạp

Lục lạp cĩ chứ năng quang hợp. Ánh sáng mặt trời ở dạng c1c quang tử (photon) được hấp phụ bởi clorophyl, các điện tử được giải phĩng và được chuyển đi qua dãy truyền điện tử và ATP được tổng hợp nhờ phức hệ ATP-sintetaza. Lục lạp sử dụng năng lượng ATP và hệ enzim trong cơ chất đê tỗng hợp cacbohydrat.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w