Hoạt tính mạnh

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 42 - 43)

IV. Chuyển hĩa vật chất trong tế bào 1 Đồng hĩa:

i)Hoạt tính mạnh

So sánh hoạt tính xúc tác của enzim catalaza với hoạt tính xúc tác của sát khi xúc tác phân giải H2O2, ta cĩ thể thấy rõ hoạt tính mạnh của enzim so với chất xúc tác vơ cơ. Một phân tử catalaza chỉ cần 1 giây đã phân giải được một lượng H2O2 mà phân tử sắt phải phân giải trong thời gian 300 năm.

Hoạt tính mạnh của enzim thường được biểu hiện bằng số vịng quay, tức là số phân tử cơ chất được chuyển hố trong thời gian 1 giây bới 1 phân tử enzim. Ví dụ, số vịng quay của enzim cacbơnic anhiđraza là 4x105, cĩ nghĩa là mỗi phân tử enzim cacbơnic anhiđraza cĩ khả năng chuyển hố 400.000 phân tử CO2 và H2O thành H2O2

trong 1 giây. Enzim cacbơnic anhiđraza đĩng vai trị quan trọng trong sự loại trừ CO2 là sản phẩm độc quyền của sự chuyển hố vật chất. Đa số enzim cĩ số vịng quay vào khoảng 1000-10.000.

Bảng: Hoạt tính của một số loại enzim

ENZIM CHỨC NĂNG SỐ VỊNG QUAY

Kimơtripsin Phân giải prơtêin 1x102

Pênixilinaza Phân giải pêlixilin 2x103

cacbơnic anhiđraza

Xúc tác phản ứng:

CO2 + H2O H2C03 4x105

catalaza Phân giải2H

2C02 2H2O + O2 4x107

ii) Tính chuyên hố

Các enzim khác nhau về tính chuyên hố, nghĩa là đặc thù đối với cơ chất mà chúng tác động.

Đa số enzim cĩ tính chuyên hố tuyệt đối, ví dụ enzim urêaza chỉ phân giải urê mà khơng tác động lên bất cứ chất nào khác. Một số enzim cĩ tính chuyên hố tương đối, nghĩa là cĩ thể tác dụng lên nhiều cơ chất cĩ cấu trúc giống nhau.

Ngọc Hải

iii) Sự phối hợp hoạt động giữa các enzim

Trong tế bào, các enzim hoạt động theo kiểu dây chuyền, nghĩa là sản phẩm của phản ứng do enzim trước xúc tác sẽ là cơ chất cho phản ứng do enzim sau tác động. Ví dụ: trong hạt lúa mạch đang nảy mầm, amilaza phân giải tinh bột thành mantơzơ và maltaza sẽ phân giải tiếp mantơzơ thành glucơzơ.

b. Định khu của enzim trong tế bào

Trong tế bào, enzim cĩ thể ở dạng hồ tan trong tế bào chất như enzim của quá trình đường phân; hoặc được định khu trong các bào quan của tế bào như: enzim thuỷ phân cĩ trong lizơxơm, các enzim ơxi hố khử của chu trình Crep cĩ trong ty thể. Enzim được tổng hợp trong tế bào trên các ribơxơm và được sử dụng trong tế bào (được gọi là enzim nội bào) hoặc được tiết ra khỏi tế bào vào mơi trường ngoại bào ). Ví dụ, vi khuẩn và nấm thường tiết ra các enzim ngoại bào để phân giải cá chất dinh dưỡng. Động vật thường tiết ra các enzim ngoại bào như amilaza, pepsin,… vào ống tiêu hố để tiêu hố thức ăn.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 42 - 43)