Quá trình cố định CO2 xảy ra vào ban ngày

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 58)

- Không gian xảy ra quá trình cố định CO2: chỉ có một loại lục lạp và chỉ xảy ra ở tế bào mô giậu.

- Không gian xảy ra quá trình cố định CO2: chỉ có một loại lục lạp và chỉ xảy ra ở tế bào mô giậu.

- Không gian xảy ra quá trình cố định CO2 : Có hai loại lục lạp: lục lạp ở tế bào mô giậu và lục lạp ở tế bào bao bó mạch. Quá trình xảy ra ở hai hoại tế bào trên.

- Chu trình C4: ( xem sơ đồ trong SGK hình 8.3 – trang 36 Sinh 11)

* Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM:

- Điều kiện môi trường: sa mạc, khô hạn kéo dài.

- Các cây đại diện: Cây mọng nước như cây thuốc bỏng, xương rồng, dứa,. . .

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp.

1. Nồng độ CO2

- CO2 trong khí quyển là nguồn cung cấp cacbon cho QH - Nồng độ CO2 quyết định cường độ của quá trình QH

- Điểm bù CO2 :Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ QH và cường độ hô hấp bằng nhau.

- Điểm bão hoà CO2: Nồng độ CO2 để cường độ QH đạt cao nhất.

2. Cường độ và thành phần quang phổ ánh sáng

- Ánh sáng là yếu tố cơ bản để tiến hành QH

- Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ QH và hô hấp bằng

nhau.

- Điểm bão hoà ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ QH đạt cực đại - Thành phần của quang phổ ảnh hưởng đến chất lượng quang hợp

Ví dụ:

+ Các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp prôtêin, axit amin.

+ Các tia đỏ làm tăng quá trình tổng hợp cacbonhyđrat

- Thành phần ánh sáng biến động theo thời gian trong ngày và theo môi rường sống. Ví dụ:

+Buổi sáng sớm và buổi chiều As mặt trời có chứa nhiều tia đỏ hơn. Buổi trưa tia tím, tia xanh tăng lên

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w