Nhân tế bào.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 35 - 37)

- Vị trí: nằm ở trung tâm tế bào (trừ tế bào thực vật) - Hình dạng: bầu dục hay hính cầu, đường kính 5μm.

- Đa số tế bào cĩ một nhân, một số khơng cĩ nhân như tế bào hồng cầu, bện cạnh một số loại tế bào cĩ nhiều nhân như tế bào cơ vân.

Ngọc Hải

1. Cấu tạo: a. Màng nhân: a. Màng nhân:

- Màng nhân cấu tạo gồm cĩ hai màng (màng kép), mỗi màng dày 6 đến 9nm - Màng ngồi nối với lưới nội chất.

- Bế mặt màng cĩ nhiều lỗ nhân, cĩ đường kính 50 đến 80nm.

- Lỗ nhân gắn với phân tử protein, chọn lọc các phân tử đi vào hay đi ra khỏi nhân.

b. Chất nhiễm sắc

- Thành phần hĩa học chứa ADN, nhiều protein histon. - Các sợi nhiễm sắc xoắn lại tạo nên nhiễm sắc thể.

- Số lượng và hình dạng nhiễm sắc thể đặc trưng cho từng lồi. Ví dụ: ở người 2n = 46; ở ruồi giấm 2n = 8.

2. Nhân con

- Thể hình cầu bắt màu gồm chủ yếu Prôtêin (80-85%) và ARN ribôxôm.

- Nhân con (hạch nhân) khơng cĩ màng riêng, là nơi tổng hợp rARN và ribơxơm cho tế bào.

- Trong phân bào nhân con biến mất ở kỳ đầu, kỳ giữa,kỳ sau và xuất hiện trở lại ở kỳ cuối

3. Chức năng:

- Là nơi lưu giữ thơng tin di truyền.

- Là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào.

CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN

Ngọc Hải

Chương III: CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

-oOo-

CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNGI. Khái niệm về năng lượng I. Khái niệm về năng lượng

1. Khái niệm:

Năng lượng là đại lượng đặc trưng sinh ra cơng

2. Các dạng năng lượng

Các dạng năng lượng: điện năng, hĩa năng, cơ năng, nhiệt năng,…

* Lưu ý: Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng thiên nhiên cĩ thể phân biệt: năng lượng

mặt trời, năng lượng giĩ, năng lượng thủy triều,…

3. Trạng thái tồn tại của năng lượng

Năng lượng tồn tại ở hai trạng thái là thế năng và động năng.

a. Thế năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là là năng lượng ở dạng định vị, trật tự hay trạng thái tiềm ẩn của năng lượng chưa trong các liên kết cao năng của tế bào.

Ví dụ: Vật năng ở độ cao nhất định, năng lượng chứa trong các kiên kết hĩa học, năng lượng chứa trong củi,…

b. Động năng

Là trạng thái cĩ liên quan đến các hình thức chuyển động của vất chất và tạo ra cơng tương ứng hay là dạng năng lượng bộc lộ tác dụng

Ví dụ củi cháy sinh ra nhiệt.

* Lưu ý: các dạng năng lượng cĩ thể chuyển hĩa tương hỗ và cuối cùng thành nhiệt năng.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 10 ôn thi đại học (Trang 35 - 37)