Chương 2 Thực trạng biểu hiện ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn khu vực Vĩnh Yên Vĩnh Phúc
2.2.3. Thực trạng sử dụng ngữ pháp trong lời nói của trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi trường mầm non Hoa Sen Vĩnh Yên – Vĩnh phúc
trường mầm non Hoa Sen Vĩnh Yên – Vĩnh phúc
Để nghiên cứu thực trạng việc sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ của trẻ mẫu giáo lớn tôi căn cứ vào các câu nói của trẻ khi tổ chức cho trẻ thảo luận, trò Chuyện về việc trong ngày tết nguyên đán trẻ đã được làm những công việc gì bên cạnh đó tôi còn tổ chức cho trẻ thì kể chuyện
Cách tiến hành
+ Cô yêu cầu từng trẻ nói về những công việc mà mình ddax làm trong ngày tết nguyên đán
+ Tôi đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời
Vd: + Tết nguyên đán diễn ra vào mùa nào? + Con đã chuẩn bị những gì để đón tết + Trong ngày tết con được đi đâu?
+ Con ăn mặc như thế nào trong ngày tết?
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tèt Trung b×nh YÕu Tèt Trung b×nh YÕu
+ Sang năm mới con nói chúc mừng gia đình như thế nào? + Khi thêm một tuổi mới con phải như thế nào?
+ Tổ chức cho trẻ thi kể chuyện: Cô đưa ra câu chuyện “ Quả bầu tiên” + Yêu cầu từng bạn lên kể chuyện thật diễn cảm rõ rang mạch lạc
Qua những câu nói hang ngày của trẻ ở lớp và những câu nói của trẻ khi tự nói về ngày tết nguyên đán và trong khi kể chuyện tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 4: Thực trạng sử dụng ngữ pháp của trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi trường mầm non Hoa Sen
Đúng ngữ pháp Sai ngữ pháp câu Số lượng Số lượng % Số lượng % Kể lại chuyện 370 346 93,5 24 6,5 Tự nói 98 85 86,7 13 13,3 Tổng 468 431 92 37 8 Nhận xét:
Trong tổng số 468 câu trẻ mẫu giáo lớn nói có 431 câu đúng chiếm tỉ lệ 8%. Kết quả đó cho thấy trẻ mẫu giáo lớn nói tương đối chuẩn về mặt ngữ pháp, các câu nói đều có đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ, còn số lượng trẻ nói sai ngữ pháp ít chiếm tỉ lệ 8% .chủ yếu là:
- Câu thiếu chủ ngữ
VD: Cháu Trần Hải Nam trả lời câu hỏi Tết nguyên đán diễn ra vào mùa nào? Cháu trả lời: mùa xuân
Cháu Nguyễn Khánh Linh kể chuyện Quả Bầu Tiên nói câu: Một hôm có một con cáo ở đâu mò tới bắt con chim én ở đầu nhà chú bé bị rớt xuống đất gãy cánh Lẽ ra phải nói: Một hôm có một con cáo ở đâu mò tới bắt con chim én ở đầu nhà chú bé. Con én non nớt bị rớt xuống đất gãy cánh
Một số câu nói sai do lập lại thành phần câu
Vd: Cháu Phạm Quang Mạnh kể chuyện quả bầu tiên nói câu: Vì mỗi khi xuân về, chim chóc lại ríu rít kéo nhau ríu rít tới làm tổ, hót vang xung quanh nhà chú bé
Tuy nhiên những câu nói sai với tỉ lệ ít không tập trung vào một số trẻ mà rải rác ở các trẻ
Ví dụ:cô hỏi con ăn mặc như thế nào trong ngày tết ? Cháu nói :mặc quần áo đẹp ạ
Câu nói của cháu thiếu thành phần chủ ngữ
Cháu phải nói :con thưa cô , con sẽ mặc quần áo đẹp để đi chơi ạ Cháu Tô Việt Hưng có một câu nói sai khi kể chuyện “ quả bầu tiên” Ví dụ :Hiểu được long én , chú bé âu yếm bảo:
Én cứ bay theo đàn đi kẻo énmùa đông lạnh lắm
Cháu Tô Việt Hưng lại nói: “ cứ bay theo đàn đi kẻo mùa đông lạnh lắm” Cháu nói thiếu thành phần chủ ngữ
Qua bảng 4 cho thấy khi trẻ kể lại chuyện thì số câu trẻ nói đúng nhiều hơn khi trẻ tự nói, cụ thể khi trẻ kể chuyện số câu nói đúng ngữ pháp chiếm tỉ lệ cao 93,5% chỉ còn 6,5% số câu nói sai
Khi trẻ tự nói số câu nói đúng ngữ pháp chiếm tỉ lệ 86,7% số câu nói sai là 8% Trẻ mẫu giáo lớn đạt được kết quả về sử dụng ngữ pháp trong lời nói như trên là do sự trưởng thành về mặt ngôn ngữ hơn so với các độ tuổi trước. Trẻ đã
có sự tích lũy về vốn từ, trẻ được nghe cô giáo và người lớn nói đúng và chuẩn ngữ pháp nên trẻ đã bắt chước theo. Tuy nhiên vẫn còn số ít trẻ còn nói sai chưa chuẩn về ngữ pháp, chủ yếu là thiếu thành phần chủ ngữ. Nếu cung cấp cho trẻ lời nói mẫu thì trẻ sẽ nói chuẩn về ngữ pháp
Biểu đồ3: Sử dụng ngữ pháp của trẻ mẫu giáo lớn
92%
8%
Từ sự phân tích trên có thể rút ra kết luận
Phần lớn trẻ mẫu giáo lớn đã nói câu có đủ thành phần chủ vị, đúng cấu trúc tiếng mẹ đẻ
Bên cạnh đó vẫn còn một số trẻ vẫn có câu nói sai ngữ pháp
Vì vậy chỉ cần giáo viên uấn nắn sửa sai cho trẻ thì trẻ sẽ nói câu có đủ thành phần ngữ pháp