Nghiên cứu trong n−ớc về ung th− giáp trạng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện K (Trang 35 - 36)

Các con số thống kê về UTGT ở n−ớc ta cho thấy tỉ lệ của bệnh có vẻ t−ơng đối cao. Theo số liệu của phạm Hoàng Anh [1], ghi nhận ung th−

Hà Nội năm 1991-1995 trong tổng số các loại ung th−, UTGT chiếm ở nữ là 3%, nam là 0,9%. Về mặt chẩn đoán, Đặng Văn Chính (1985), cho thấy đa số bệnh nhân đến ở giai đoạn kích th−ớc u lớn, tỷ lệ di căn bệnh cổ chiếm 54,1%. Nguyễn Quốc Bảo (1999), cho thấy phần lớn u có kích th−ớc lớn hơn 3cm, nhiều nhân, tỉ lệ di căn hạch cao. Xạ hình đồ tuyến giáp sau mổ thấy 41,9% còn rải rác mô giáp sót lại ở vùng tuyến giáp, 65% còn tổ chức tuyến giáp.

Trịnh Thị Minh Châu (2000) báo cáo kết quả điều trị I131 đối với bệnh nhân UTGT tại bệnh viện Chợ Rẫy, thấy hiệu quả tốt là giảm tỉ lệ tái phát sau mổ và kết quả khả quan trong tr−ờng hợp ung th− đã có di căn.

Bàn về vấn đề tái phát của UTGT, Lê Chính Đại (1996) cho thấy tỉ lệ tái phát cao (25%). Theo nghiên cứu của Đoàn Hữu Nghị (1995) tỉ lệ tái phát là 20%.

Lê Văn Quảng, nghiên cứu 308 bệnh nhân ung th− giáp trạng giai đoạn 1992-2000. Cho thấy tỷ lệ sống thêm 5 năm là 83,6%; tái phát u 12%; tái phát hạch 15,0% và di căn xa 6,4%

Điểm qua các nghiên cứu trong n−ớc từ tr−ớc tới nay, chúng tôi thấy các tác giả ch−a chú ý phân tích một cách chi tiết các đặc điểm lâm sàng của UTGT để giúp cho việc chẩn đoán và điều trị sớm. Đặc biệt theo dõi kết quả điều trị chủ yếu dựa trên hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân có quay lại khám bệnh theo định kỳ. Đây cũng là lý do để chúng tôi tiến hành công trình nghiên cứu này.

Chơng 2

Đối tợng vμ phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện K (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)