Nghiên cứu về điều trị phẫu thuật và một số yếu tố tiên l− ợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện K (Trang 38 - 40)

* Các phơng pháp điều trị phẫu thuật:

Nhận xét tỉ lệ các ph−ơng pháp điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện K đối với u và hạch. Phân loại các ph−ơng pháp phẫu thuật dựa theo mô tả cách thức phẫu thuật, tổn th−ơng phẫu thuật và chẩn đoán phẫu thuật.

+ Cắt u tuyến giáp: Là tr−ờng hợp chỉ lấy u đơn thuần

+ Cắt thùy giáp có u và eo: Bao gồm cắt toàn bộ thùy giáp có u và / hoặc kèm theo eo giáp.

+ Cắt tuyến giáp bán phần: Cắt toàn bộ thùy giáp có u và một phần thuỳ đối bên nh−ng để lại một phần nhu mô giáp.

+ Cắt tuyến giáp toàn bộ: Cắt toàn bộ hai thùy và eo tuyến giáp.

+ Lấy u tuyến giáp tối đa (phẫu thuật không triệt để): Gồm những tr−ờng hợp khối u đã phá vỡ vỏ xâm lấn vào cấu trúc xung quanh, không có khả năng phẫu thuật triệt để chỉ lấy tối đa tổ chức ung th−.

* Theo dõi sau điều trị:

- Chúng tôi dùng th− thăm dò, thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu, dễ trả lời để đánh giá tình trạng bệnh nhân sua điều trị, một số bệnh nhân chúng tôi khám trực tiếp và cho làm xét nghiệm khi nghi ngờ có tái phát, di căn. Kết hợp với những khám xét và xét nghiệm của bệnh nhân ghi trong hồ sơ bệnh án sau những lần đến khám lại. Th− đ−ợc gửi 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng, tr−ờng hợp cả hai lẫn vẫn không có hồi âm chúng tôi coi nh− tr−ờng hợp đó không theo dõi đ−ợc. Loại trừ một số tr−ờng hợp theo tiêu chuẩn nghiên cứu chúng tôi thu thập đ−ợc 225 tr−ờng hợp có thông tin sau điều trị. Các thông tin đ−ợc xử lý nh− sau:

- Tình hình di căn phổi: tr−ờng hợp qua th− thăm dò, bệnh nhân chết với các biểu hiện đau ngực, khó thở, ho ra máu, chúng tôi xếp vào nhóm có di căn phổi, trong số các bệnh nhân này, có bệnh nhân dến khám lại trực tiếp. Hoặc những bệnh nhân đ−ợc xác định có đi căn phổi sau những lần đến khám lại hoặc các giấy tờ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế gửi kèm theo th−.

- Tình hình di căn x−ơng và di căn khác: Dựa vào thông tin có trong hồ sơ bệnh án qua các lần khám lại hoặc giấy tờ khám chữa bệnh từ các cơ sở y tế địa ph−ơng gửi kèm hoặc mời bệnh nhân trực tiếp đến khám lại.

- Tình hình tái phát u, hạch: Tr−ờng hợp qua th− thăm dò và bệnh nhân đ−ợc khám lại trực tiếp xác định là tái phát u, hạch. Hoặc những tr−ờng hợp có th− trả lời mà không đến thăm khám, nh−ng có khám lại và xét nghiệm tế bào

học tại bệnh viện K xác định là có u, hạch tái phát, chúng tôi xếp vào nhóm có tái phát u, hạch.

* Căn cứ vào ngày có thông tin cuối cùng và ngày chết của bệnh nhân, từ đó tính ra thời điểm theo dõi sau điều trị và tính tỉ lệ sống thêm. Phân tích thời gian sống thêm với một số yếu tố tiên l−ợng nh−:

- Loại mô bệnh học: Gồm có bốn loại ung th− thể nhú, thể nang, thể tuỷ và thể không biệt hoá .

- Tuổi bệnh nhân: Chia thành hai nhóm < 45 tuổi, và > 45 tuổi đối với ung th− thể nhú và thể nang.

- Kích th−ớc u: Chia hai nhóm kích th−ớc ≤ 4cm và > 4cm đối với ung th− thể nhú và thể nang.

- Độ lan rộng của u: Chia thành hai nhóm có phá vỡ vỏ (T4) và không phá vỡ vỏ (T1, T2, T3) đối với ung th− thể nhú và thể nang.

- Theo nhóm giai đoạn có nguy cơ thấp (giai đoạn I, II), nhóm có nguy cơ cao (giai đoạn III, IV) đối với ung th− thể nhú và thể nang.

- Di căn hạch ban đầu: So sánh giữa hai nhóm có di căn hạch và không có di căn hạch ban đầu đối với ung th− thể nhú và nang.

* Tỉnh tỉ lệ tái phát u, hạch theo loại mô bệnh học và thời gian tái phát (tính theo tháng).

* Tính tỉ lệ di căn xa sau ra viện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện K (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)