- Diện tích lá: được xác định nhờ máy quét lá qua các giai đoạn sinh trưởng,
d. Hàm lƣợng lipit (theo mô tả trong tài liệu của tác giả Nguyễn Văn Mã, 2012) [19]
3.1.5. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến diện tích lá giống lạc L
L14
Diện tích lá ảnh hưởng đến bề mặt đồng hóa của cây, từ đó ảnh hưởng đến quang hợp và cuối cùng là năng suất của cây trồng. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm kích thích ra lá đến diện tích lá được thể hiện qua bảng 3.6 và hình 3.6.
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến diện tích lá của giống lạc L14
Đơn vị: dm2 /cây Công thức Phun lần 1 5 ngày X±m 10 ngày X±m 15 ngày X±m 20 ngày X±m ĐC 0,30 ± 0,02 0,40 ± 0,01 0,43 ± 0,02 0,41 ± 0,05 KTRL 0,35 ± 0,05 0,44 ± 0,02 0,45 ± 0,04 0,46 ± 0,05 % so ĐC 116,7 110,6 105,3 112,1 Công thức Phun lần 2 ĐC 0,40 ± 0,04 0,40 ± 0,37 0,42 ±0,04 0,42 ± 0,02 KTRL 0,46 ± 0,06 0,45 ± 0,04 0,45 ± 0,36 0,44 ± 0,03 % so ĐC 115,0 112,6 106,4 104,8
Nguyễn Thanh Hiên: Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm-K14 ĐHSP Hà Nội 2 * Trang 47
Hình 3.6. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik 1,8DD đến diện tích lá của giống lạc L14
Phân tích số liệu bẳng 3.6 và hình 3.6 chúng tôi thấy: khi phun chế phẩm Atonik 1,8DD đã làm tăng diện tích lá của các công thức TN so với ĐC. Cụ thể phun lần 1 diện tích lá của các công thức TN đều cao hơn ĐC từ 5,3% đến 16,7% ở tất cả các lần đo đều có sự khác biệt so với ĐC có ý nghĩa thống kê. Tương tự ở phun lần 2 diện tích lá lạc giống L14 cũng cao hơn ĐC từ 4,8% đến 11,5%. Sự gia tăng diện tích lá ở các công thức TN hoàn toàn phù hợp với chỉ tiêu về chiều cao cây, khả năng phân nhánh và tích lũy sinh khối tươi - khô của thân - lá.
dm2/cây
Nguyễn Thanh Hiên: Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm-K14 ĐHSP Hà Nội 2 * Trang 48