- Diện tích lá: được xác định nhờ máy quét lá qua các giai đoạn sinh trưởng,
a. Hàm lƣợng vitami nC (theo mô tả trong tài liệu của tác giả Phạm Thị Trân Châu, 1997) [2]
Trân Châu, 1997) [2]
Nguyên tắc:
Dựa vào tính chất khử của axit ascorbic đối với các chất màu để định lượng vitamin C trong nguyên liệu.
Hóa chất
Lạc thu thập từ các công thức thí nghiệm, HCl 2%, tinh bột 0,5%, I2 0,01N Dụng cụ, thiết bị:
- Cối chày sứ, cốc thủy tinh, bình định mức, pipet, buret… Cách tiến hành:
- Cho vào cối sứ 2g nguyên liệu và 10ml HCl 2%, nghiền nhỏ, chắt nước chiết sang cốc (V=50ml). Cho thêm 10ml HCl2% vào cối sứ tiếp tục nghiền, chắt nước trong sang cốc. Lặp lại lần thứ 3, kết thúc quá trình chiết rút. Dùng 10ml HCl 2% tráng lại cối chày sứ.
- Chuyển toàn bộ dịch chiết và dịch tráng cối chày sứ sang bình định mức (V=50ml), dùng nước cất dẫn đến mức của bình.
- Để bình định mức trong bóng tối khoảng 10 phút để cho lượng axit ascorbic có trong nguyên liệu hòa tan hoàn toàn, lọc lấy dịch trong. Lấy 10ml dịch lọc cho vào bình nón (V=100ml), thêm vào đó 10 giọt hồ tinh bột 0,5%, lắc nhẹ.
- Dùng I2 0,01N chuẩn độ đến khi dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh lam nhạt là được.
Cách tính hàm lượng vitamin C: C f V .V.0,00088.100 X= (%) V .g Trong đó:
Nguyễn Thanh Hiên: Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm-K14 ĐHSP Hà Nội 2 * Trang 30
VC: số ml I2 0,01N chuẩn độ.
Vf: số ml dung dịch mẫu đem phản ứng (10ml). V: dung tích mẫu pha loãng (50ml).
g: số gam nguyên liệu đem phân tích (2g).
0,00088: số gam vitamin C tương đương với 1ml I2 0,01N.